intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức triển khai lập hồ sơ quản lý sức khoẻ theo y học gia đình - PGS.TS. Trần Khánh Toàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của bài giảng được biên soạn nhằm trình bày được mục đích, mục tiêu và một số định hướng trong lập hồ sơ quản lý sức khoẻ, đồng thời lập được kế hoạch quản lý sức khoẻ cá nhân và hộ gia đình. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức triển khai lập hồ sơ quản lý sức khoẻ theo y học gia đình - PGS.TS. Trần Khánh Toàn

  1. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI LẬP HỒ SƠ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ THEO Y HỌC GIA ĐÌNH PGS. TS. Trần Khánh Toàn, Bộ môn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội tktoan@yahoo.com
  2. MỤC TIÊU v Trình bày được mục đích, mục tiêu và một số định hướng trong lập hồ sơ quản lý sức khoẻ v Mô tả được các bước trong quy trình tổ chức triển khai lập hồ sơ quản lý sức khoẻ v Lập được kế hoạch quản lý sức khoẻ cá nhân và hộ gia đình
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY v Tổng quan về quản lý sức khoẻ v Triển khai lập hồ sơ quản lý sức khoẻ theo YHGĐ v Lập kế hoạch quản lý sức khoẻ cá nhân và hộ gia đình
  4. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ
  5. Khái niệm quản lý sức khoẻ Thu thập, tổ chức lưu trữ và quản lý thông tin sức khoẻ để sử dụng phục vụ cho công tác chăm sóc sức khoẻ
  6. Mục đích của quản lý sức khoẻ v Quản lý được đầy thông tin về sức khoẻ của cá nhân một cách liên tục theo vòng đời v Đánh giá và phân loại được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng v Có chiến lược và giải pháp chăm sóc phù hợp với nhu cầu của các nhóm đối tượng trong cộng đồng v Bảo đảm thông tin phục vụ việc chăm sóc kịp thời, toàn diện, liên tục và có chất lượng v Tăng khả năng tiếp cận, bao phủ CSSK toàn dân, nâng cao chất lượng và giảm chi phí CSSK; cải thiện tình trạng sức khoẻ
  7. Khung lý thuyết của quản lý sức khoẻ Xác định cộng đồng Đánh giá SK Phân loại nhu cầu SK SK tốt, nguy Quản lý, CS liên tục Bệnh tật, tàn cơ thấp, nhu phế, nhu cầu cầu thấp Quản lý yếu Điều trị CS cao tố nguy cơ người bệnh Giải pháp thể Can thiệp chế, chính sách chuyên môn Con người Nguồn lực cộng đồng Đánh giá hiệu quả Đầu ra SK tinh Thay đổi Sức khoẻ Năng lực, Tài chính thần hành vi thể chất CLCS
  8. Mục tiêu quản lý sức khoẻ YHGĐ
  9. Mô hình quản lý sức khoẻ YHGĐ Khám sức khoẻ, khám sàng lọc Hồ sơ bệnh án tại các CSYT PKĐK/CK THÔNG TIN Hoạt động của SỨC KHOẺ TYT/PKBSGĐ cá nhân/ HGĐ Thông tin từ Bệnh viện thăm HGĐ Thông tin điều tra của YTTB, CTVDS
  10. TRIỂN KHAI LẬP HỒ SƠ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ THEO Y HỌC GIA ĐÌNH
  11. Một số nguyên tắc định hướng v Quản lý toàn diện, liên tục, theo HGĐ; phù hợp với điều kiện của cộng đồng. v Tập trung cho các thông tin cơ bản, thiết thực, dễ thu thập, cập nhật và sử dụng hiệu quả sau đó sẽ bổ sung dần. v Ưu tiên khai thác thông tin sẵn có, tận dụng mọi cơ hội tiếp xúc với đối tượng để thu thập thông tin; cập nhật thông tin v Tăng cường sử dụng thông tin dưới dạng mã hoá; tiến tới quản lý hoàn toàn bằng phần mềm bảo đảm hỗ trợ kết nối hai chiều với các cơ sở KCB.
  12. Phương thức quản lý sức khoẻ HGĐ v Hình thức quản lý: o  Sổ quản lý sức khoẻ hộ gia đình theo mẫu chung do Bộ Y tế quy định o  Phần mềm quản lý sức khoẻ tương ứng. v Nguồn thông tin: Thông tin sẵn có từ hồ sơ bệnh án, hồ sơ sổ sách chuyên môn tại cơ sở y tế; thông tin khám sàng lọc, khám sức khoẻ định kỳ, điều tra hộ gia đình. v Người tham gia thu thập thông tin: Cán bộ TYT/PKBSGĐ cùng với đội ngũ y tế thôn bản, cộng tác viên dân số. Có sự phối hợp hỗ trợ của cán bộ y tế ở các PKĐKKV, BV
  13. Hồ sơ quản lý Theo Quyết định số 831/QĐ-BYT ngày 11/3/2017
  14. Thông tin ban đầu v Thông tin hành chính: Mã cá nhân, giới, ngày sinh (tuổi); nghề nghiệp, học vấn, hôn nhân, bảo hiểm y tế. v Thông tin về hành vi và tiền sử: Sử dụng thuốc lá, rượu, bia; tiền sử dị ứng; tiền sử mắc bệnh của cá nhân và gia đình; tiền sử ngoại khoa, sản khoa,….. v Thông tin tiêm chủng: lịch tiêm của từng loại vắc xin. v Thông tin về sức khoẻ: Cân nặng, chiều cao, BMI, HATĐ, HATT và nhóm máu; các chỉ số CLS cơ bản; chẩn đoán và điều trị nếu có
  15. Thông tin ban đầu
  16. Thông tin cập nhật v Thông tin cập nhật: o  Thông tin ban đầu còn thiếu; o  Tình hình ốm đau và sử dụng dịch vụ y tế; o  Các chỉ số sức khoẻ về lâm sàng và cận lâm sàng và biện pháp điều trị trong các lần thăm khám nếu có. v Sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau; cần được thực hiện ít nhất mỗi năm một lần và bất cứ khi nào có thông tin, có điều kiện cập nhật
  17. Phương án tiếp cận v Phương án đồng loạt o  Điều tra, lập hồ sơ sức khoẻ đồng loạt cho tất cả các HGĐ, bắt đầu bằng thu thập thông tin nhân khẩu sau đó là thông tin sức khoẻ, chủ yếu thông qua khám sức khoẻ sàng lọc cho toàn dân. o  Áp dụng khi có thể huy động được nguồn lực cho việc triển khai khám sức khoẻ đồng loạt. v Phương án từng bước o  Bắt đầu lập hồ sơ sức khoẻ cho những hộ có các thành viên đã có sẵn thông tin về sức khoẻ tại cơ sở y tế và từng bước mở rộng dần ra cho tất cả các hộ. o  Áp dụng cho các đơn vị chưa có đủ nguồn lực và khả năng triển khai khám sức khoẻ đồng loạt
  18. Quy trình lập hồ sơ quản lý sức khoẻ HGĐ phương án đồng loạt 1. Lập danh sách HGĐ và thu thập thông tin cá nhân 4. Quản lý, cập 2. Khám sàng lọc, nhật và sử dụng thu thập thông thông tin tin sức khoẻ 3. Lập, hoàn thiện hồ sơ quản lý sức khoẻ
  19. Bước 1. Lập danh sách hộ, thu thập thông tin cá nhân v Lập danh sách tất cả các hộ gia đình trên địa bàn v Thu thập các thông tin nhân khẩu của các cá nhân o  Trích xuất từ các cơ sở dữ liệu có sẵn o  Phỏng vấn trước khi khám sức khoẻ o  Phỏng vấn trong quá trình tổ chức khám sức khoẻ
  20. Bước 1. Lập danh sách hộ, thu thập thông tin cá nhân v Kết hợp với thông tin tiền sử, hành vi v Cập nhật trực tiếp vào phần mềm hoặc ghi vào sổ v Gán mã cá nhân và hộ gia đình o  Chứng minh thư nhân dân o  Số thẻ BHYT o  Gán mã gắn với địa bàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2