intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 5 chương 3 bài 16: Thể tích hình hộp chữ nhật

Chia sẻ: Mai Thị Xuân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

232
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài giảng, giáo viên giúp HS : Hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.Biết công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước. HS yếu có thể nắm được công thức tính và áp dụng vào bài tập đơn giản trong SGK .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 5 chương 3 bài 16: Thể tích hình hộp chữ nhật

  1. PHÒNG GIÁO DỤC TP NHA TRANG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÂN1 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Giáo viên thực hiện: NGUYEÃN NGOÏC KIM
  2. Kiểm tra bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)903,436672 m = 3……………………… dm = ………………… a)903,436672 m = 3………………………dm ……………… 903436,672 3 3 903436672 33 3 …………….…………… 3 ……………. 3 12287 b) 12,287m b) 12,287m = = m = m 12287 dm33 1000 1000 c) 1728279000 cm = = ………………….dm c) 1728279000cm …………………. dm 33 1728279 33
  3. Toán: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT a) Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm. 10cm 16cm 20cm
  4. 10 cm 3 20 cm 1cm • Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng 3 xăng-ti-mét khối ta cần tìm số hình lập phương 1cm xếp vào đầy hộp.
  5. 10 cm 20 cm 1cm 3 3 Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm )
  6. 3 1cm 10 cm 20 cm
  7. 10 cm 20 cm 3 Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm ) 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm ) 3
  8. Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm ) 10 lớp 3 có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm ) 3 • Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là: • 20 x 16 x 10 = 3200 (cm )3 Chiều Chiều Chiều Thể tích dài rộng cao Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
  9. Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao của hình hộp chữ nhật, ta có: c V V=axbxc b (a,b,c cùng một đơn vị đo) a
  10. Luyện tập
  11. Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: a) a = 5cm ; b = 4cm ; c = 9 cm. V=5x4x9 = 180 (cm )3 b) a = 1,5 m ; b = 1,1 m ; c = 0,5 m. 2 1 3 c) a= dm ; b= dm ; c= dm. 5 3 4
  12. b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m ) 3 c) V= 2x 1 x 3 = 1 (dm ) 3 5 3 4 10
  13. Bài 2: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình dưới đây. 15cm 5cm 8cm
  14. 15cm 5cm 8cm 15cm 5cm 5cm 1 2 8cm ? 7cm
  15. Bài 2: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình dưới đây. 15cm 5cm 8cm
  16. Giải: Thể tích khối gỗ thứ 1: 3 12 x 8 x 5 = 480 (cm ) Chiều dài khối gỗ thứ 2: 15 – 8 = 7 (cm) Thể tích khối gỗ thứ 2: 7 x 6 x 5 = 210 (cm )3 Thể tích khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm )3 Đáp số: 690 cm 3
  17. Cách 2 15cm 2 5cm 5cm 8cm 1 ?
  18. Cách 3: 15 cm 5 cm 1 ? 8 cm ?
  19. Bài 3: Tính thể tích hịn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây: 7cm 5cm 10cm 10cm
  20. Bài 3: Tính thể tích hịn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây: 7cm 5cm 5cm 10cm 10cm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2