intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toàn cảnh biển đông: Bài giới thiệu luật biển Việt Nam - LG Dương Quang Thọ

Chia sẻ: Trang đặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:96

162
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toàn cảnh biển đông: Bài giới thiệu luật biển Việt Nam do LG Dương Quang Thọ biên soạn đề cập đến những vấn đề chính như tầm quan trọng của luật biển, Nội dung luật biển, vùng biển và phát triển kinh tế biển. Tài liệu hữu ích với những bạn chuyên ngành Luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toàn cảnh biển đông: Bài giới thiệu luật biển Việt Nam - LG Dương Quang Thọ

  1. Luật gia: Dương Quang Thọ Vịnh Bắc Bộ TOÀN CẢNH BiỂN ĐÔNG Quần đảo Hoàng Sa G BÀI GIỚI THIỆU N Ô LUẬT BIỂN ViỆT NAM Đ ng ườ N Tr Vịnh o Ể Thái Lan đả I Sa uần B Q
  2. LUẬT BiỂN ViỆT NAM Ngày 21/06/2012, tại kỳ họp thứ 3, QH XIII đã thông qua Luật Biển VN gồm 7 chương và 55 điều, có hiệu lực 1/1/2013
  3. SSỰ ỰCCẦ THIẾẾTTBAN ẦNNTHI BANHÀNH HÀNH LUẬ LU BIỂỂNNVi ẬTT BI ViỆỆTTNAM NAM NỘ N ỘII CÁC QUAN DUNG ĐIỂM CHỈ ĐẠO DUNG KHI BAN HÀNH BÀI BÀI LUẬT BIỂN GIẢ GI ẢNG NG ViỆT NAM CÁCNNỘ CÁC DUNGCCƠ ỘIIDUNG ƠBBẢẢNNCCỦ ỦAA LUẬ LU BIỂỂNNVi ẬTT BI ViỆỆTT NAM NAM
  4. PHẦN MỘT SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN ViỆT NAM
  5. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Việt Nam là một quốc gia có bờ biển dài hơn 3.600km, kinh tế biển và các ngành kinh tế khác liên quan đến biển đóng góp một phần rất lớn vào nền kinh tế đất nước. Ðể vận dụng hiệu quả, nhất quán những nguyên tắc, đã được quy định trong Công ước về Luật Biển năm 1982, chúng ta cần xây dựng một bộ luật tổng quát về biển vì trước đây Nhà nước ta mới chỉ có một số văn bản dưới luật quy định về một số nội dung liên quan đến biển như: đường cơ sở, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, v.v...
  6.  SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Theo Công ước về Luật Biển năm 1982 mở rộng thì các quốc gia ven biển phải ban hành Luật để điều chỉnh các hoạt động trong vùng biển của quốc gia mình Công ước Luật Biển cũng quy định nghĩa vụ của các quốc gia ven biển phải tôn trọng quyền của các quốc gia ven biển khác Các quốc gia phải làm cho Luật của mình hài hoà với Công ước về Luật Biển năm 1982
  7. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Trung Quốc : Luật về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải (1992), Luật đường cơ sở (1996), Luật về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (1998), Luật bảo vệ hải đảo (2009) CÁC In-đô-nê-xi-a: Luật về vùng đặc quyền NƯỚC kinh tế (1983), Luật về nội thuỷ, lãnh hải ĐÃ CÓ (1996). LUẬT Ma-lai-xi-a: Luật về thềm lục địa (1966 và BiỂN sửa 2000, 2008); Luật về vùng đặc quyền kinh tế (1984). Nhật Bản: Luật về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải (1977); Luật về vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (1996)
  8. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Hàn Quốc: có Luật Lãnh hải (1977, 1996 sửa); Luật vùng đặc quyền kinh tế (1996) Philipine: có Luật về đường cơ sở năm 2009
  9. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Tại VN, trước năm 2012 chưa có Luật Biển - Tuyên bố 1977 của Chính phủ về các vùng biển (7 điểm) - Tuyên bố 1982 của Chính phủ về đường cơ sở - NĐ 30/1980/NĐ/CP Quy định về hoạt động của tàu thuyền nước ngoài trong các vùng biển VN - Một số điều quy định trong Luật Biên giới quốc gia (Điều 4, 7, 8, 9)
  10. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Tại VN, trước năm 2012 chưa có Luật Biển 1994: Khi phê chuẩn Công ước về luật biển 1982, Quốc hội đã giao cho UBTV QH và CP nghiên cứu để có những sửa đổi bổ sung cần thiết đối với các quy định của VN có liên quan đến biển cho phù hợp với Công ước luật biển1982. 1988: QH đưa việc xây dựng Luật biển vào Chương trình lập pháp của QH và giao cho CP thành lập Ban soạn th ảo Luật Biển VN, trong đó giao cho Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với BQP, BCA, BTP, BGTVT, TNMT để soạn thảo Luật. Tháng 11-2011: QH khoá XIII xem xét dự thảo Luật, cơ bản nhất trí với dự thảo, nhưng còn một số điểm cần hoàn thiện thêm nh ư: thẩm quyền xác định đưòng cơ sở, tàu quân sự nước ngoài đi lại trong lãnh hải, cơ chế quản lý biển.. và giao cho UBTVQH chỉ đạo các cơ quan sọan thảo phải hoàn thiện thêm.
  11. PHẦN II CÁC QUAN ĐiỂM XÂY DỰNG LUẬT BiỂN ViỆT NAM
  12. CÁC QUAN ĐiỂM KHI XÂY DỰNG LUẬT 1. Tạo cơ sở pháp lý cao xác định phạm vi và chế độ pháp lý của các vùng biển VN, nhằm bảo vệ chủ quyền và các quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự, phát triển kinh tế xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế trên các vùng biển VN, góp phần tạo môi trường hòa bình và ổn định trong khu vực. 2. Bảo đảm tính thống nhất và phù hợp với Hiến pháp, pháp luật của VN và pháp luật quốc tế về biển.
  13. CÁC QUAN ĐiỂM KHI XÂY DỰNG LUẬT 3. Thể chế hóa và cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về bảo vệ đất nước và phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong việc quản lý và phát triển các vùng biển VN trong tình hình mới. 4. Nội luật hóa các quy định cơ bản của Công ước Luật Biển 1982, xây dựng Luật Biển của VN làm khuôn khổ pháp luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao để áp dụng nhằm bảo vệ và thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia trên biển.
  14. PHẦN III CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BiỂN VN
  15. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BỐ CỤC CỦA LUẬT BiỂN VN Chương I: Những quy định chung Gồm có 7 điều quy định về phạm vi điều chỉnh, việc áp dụng pháp luật, giải thích từ ngữ, nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển, chính sách quản lý và bảo vệ biển, hợp tác quốc tế về biển, quản lý nhà nước về biển. Chương II: Vùng biển VN Gồm có 14 điều quy định về việc xác định đường cơ sở, chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền của VN (nội thủy, lãnh hải) và các vùng biển thuộc quyền ch ủ quyền của ta (vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa), đảo, quần đảo và chế độ pháp lý của đảo.
  16. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BỐ CỤC CỦA LUẬT BiỂN VN Chương III: Hoạt động trong vùng biển VN Gồm có 20 điều quy định về nội hàm của việc đi qua không gây hại, nghĩa vụ khi thực hiện quyền này, quy đ ịnh tuyến hàng hải và phân luồng giao thông. Chương IV: Phát triển kinh tế biển Chương này có 5 điều quy định các nguyên tắc phát triển biển, các ngành kinh tế biển ưu tiên phát triển, vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế biển, khuyến khích, ưu đãi đ ầu tư phát triển kinh tế biển trên các đảo và hoạt động trên biển.
  17. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BỐ CỤC CỦA LUẬT BiỂN VN Chương V: Tuần tra, kiểm soát trên biển Chương này có 3 điều quy định về lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển; nhiệm vụ và phạm vi trách nhiệm tu ần tra, kiểm soát trên biển. Chương VI: Xử lý vi phạm Chương này có 4 điều quy định về dẫn giải và địa điểm xử lý vi phạm, biện pháp bảo đảm tố tụng, xử lý vi phạm, biện pháp đối với đối tượng là người nước ngoài... nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, đúng pháp luật giữa các cơ quan có trách nhiệm xử lý vi phạm Luật Biển VN
  18. 1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tờ gấp pháp luật Chương VII: Ðiều khoản thi hành Luật Biển VN có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2013. Chính phủ sẽ ban hành những quy định hướng dẫn thi hành các điều khoản được giao ở trong luật.
  19. CHƯƠNG I CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
  20. I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, th ềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của VN; hoạt động trong vùng biển VN; phát triển kinh tế biển; quản lý và bảo vệ biển, đảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2