intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 6 (tt) - Nguyễn Đức Nghĩa

Chia sẻ: Diên Vu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

71
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương này trình bày một số ứng dụng của bài toán luồng cực đại như: Bài toán với nhiều điểm phát và điểm thu, bài toán với hạn chế thông qua ở nút, bài toán cặp ghép cực đại trong đồ thị hai phía, độ tin cậy của mạng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 6 (tt) - Nguyễn Đức Nghĩa

  1. Các ứng dụng của Bài toán luồng cực đại BM Khoa học Máy tính • TOÁN RỜI RẠC • Fall 2005 • NGUYỄN ĐỨC NGHĨA
  2. Max Flow Applications s Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA t Bộ môn KHMT 2
  3. NỘI DUNG Một số bài toán luồng tổng quát – Bài toán với nhiều điểm phát và điểm thu – Bài toán với hạn chế thông qua ở nút Một số ứng dụng trong tổ hợp – Bài toán cặp ghép cực đại trong đồ thị hai phía – Độ tin cậy của mạng Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 3
  4. Một số bài toán luồng tổng quát Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 4
  5. M¹ng  víi nhiÒu ®iÓm ph¸t vµ ®iÓm thu  XÐt m¹ng  G víi p  ®iÓm ph¸t s 1 , s 2 ,..., s p  v ới lượ ng  ph¸t là a 1 ,  a 2 , ..., a p  vµ q  ®iÓm thu t 1 , t 2 ,..., t q  v ới lượng  thu là b 1 , b 2 , ..., b q    Gi¶ s ö  r»ng  luång  c ã thÓ ®i tõ  mé t ®iÓm ph¸t bÊt kú ®Õn tÊt c ¶  c ¸c  ®iÓm thu.   T×m luång  c ùc  ®¹i tõ  c ¸c  ®iÓm ph¸t ®Õn c ¸c  ®iÓm thu  s1 t1 s2 t2 sp tq Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 5
  6. M¹ng  víi nhiÒu ®iÓm ph¸t vµ ®iÓm thu  Đ­a vµo  mé t ®iÓm ph¸t g i¶ s  vµ mé t ®iÓm thu g i¶ t vµ c ¸c  c ¹nh nè i s  víi  tÊt c ¶ c ¸c  ®iÓm ph¸t vµ c ¸c  c ¹nh nè i c ¸c  ®iÓm thu víi t.   Kntq c ña c ung  (s ,s i) s Ï b»ng  a i là l­îng  ph¸t c ña s i.   Kntq c ña (t i, t) s Ï b ằng   b i là l­îng  thu c ña ®iÓm thu t i.   Bài to ¸n d ẫn v ề bài to ¸n v ới 1 điểm ph¸t và m ột điểm thu.  s1 t1 a1 b1 s2 t2 a2 b2 t s ap bq sp tq Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 6
  7. Bài toán với hạn chế thông qua ở nút   Gi¶ s ö  tro ng  m¹ng  G, ng o µi kh¶ n¨ng  th«ng  qua c ña  c ¸c  c ung  c (u, v ), ë  mç i ®Ønh v ˛ V  c ßn c ã kh¶ n¨ng   th«ng  qua c ña ®Ønh lµ d (v ), vµ ®ßi hái tæ ng  luång  ®i  vµo  ®Ønh v  kh«ng  ®­îc  v­ît qu¸ d (v ), tø c  lµ du f(w,v) d(v). w V 5 u 4 dt ds s 1 t 2 3 v dv • T×m luång  c ùc  ®¹i từ  s  đ ến  t  tro ng  m¹ng  G. Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 7
  8. Bài toán với hạn chế thông qua ở nút   X©y dùng  mé t m¹ng  G' s ao  c ho : mç i ®Ønh v  c ña G t­¬ng  ø ng  víi  2 ®Ønh v +, v ­ tro ng  G', mç i c ung  (u, v ) tro ng  G  ø ng  víi c ung  (u­,  v +) tro ng  G', mç i c ung  (v ,w ) tro ng  G ø ng  víi c ung  (v ­, w +) tro ng   G'. Ng o µi ra, mç i c ung  (v +, v ­) tro ng  G' c ã kh¶ n¨ng  th«ng  qua lµ  d (v ), tø c  lµ b»ng  kh¶ n¨ng  th«ng  qua c ña ®Ønh v  tro ng  G. du du u+ u- 5 4 5 u 4 dt ds ds dt 1 s 1 t s+ s - t+ t- 2 3 dv v 2 v+ v- 3 dv Qui về bài toán tìm luồng cực đại trong G’ Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 8
  9. Các ứng dụng của bài toán luồng cực đại ỨNG DỤNG TRONG TỔ HỢP Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 9
  10. Bài toán ghép cặp (Matching Problems) Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 10
  11. Cặp ghép (Matching) Cho G = (V, E) là đồ thị vô hướng. Cặp ghép trong đồ thị G là tập các cạnh của đồ thị đôi một không có đỉnh chung Bài toán cặp ghép cực đại : Tìm cặp ghép với lực lượng lớn nhất Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 11
  12. Bài toán cặp ghép cực đại trên đồ thị hai phía Đồ thị vô hướng G=(V,E) là hai phía nếu V có thể 1 6 phân hoạch thành 2 tập X và Y sao cho mỗi cạnh e E đều có thể biểu diễn 2 7 e=(x, y) với x X và y Y. Cặp ghép là tập các 3 8 cạnh đôi một không có đỉnh chung. 4 9 Bài toán cặp ghép cực đại : Tìm cặp ghép có lực lượng lớn nhất 5 10 Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 12
  13. Qui dẫn về bài toán luồng cực đại Xây dựng mạng G’ 1 6 Mỗi cung (j, t) có kntq là 1. 1 2 7 s 3 8 t 1 4 9 Mỗi cung (s, i) có kntq là 1. 5 ∞ 10 Mỗi cạnh (x,y) thay bởi cung Toán rời rạc – Fall 2005 (x,y) với kntq +∞. NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 13
  14. Tìm luồng cực đại 1 6 2 7 s 3 8 t 4 9 5 10 Giá trị luồng cực đại từ s đến t là 4. Cặp ghép cực đại có lực lượng là 4. Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 14
  15. Bipartite Matching: Tính đúng đắn Đinh lý. Lực lượng của cặp ghép cực đại trong G = giá trị của luồng cực đại trong G'. CM. Chỉ cần chứng minh G có cặp ghép lực lượng k khi và chỉ khi G’ có luồng với giá trị k. ) Cho cặp ghép M có lực lượng k. Xét luồng f đẩy luồng 1 đơn vị dọc theo mỗi một trong k đường đi. f là luồng có giá trị k. ■ 1 1' 1 1' 1 1 2 2' 2 2' 3 3' s 3 3' t 4 4' 4 4' G G' 5 5' 5 5' Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 15
  16. Bipartite Matching: Tính đúng đắn ) Cho f là luồng giá trị k trong G'. Từ định lý về tính nguyên tìm được luồng nguyên: f(e) chỉ là 0 hoặc 1. Gọi M = tập các cạnh e từ X sang Y với f(e) = 1. – mỗi đỉnh trong X và Y là đầu mút của một cạnh trong M – |M| = k, do luồng có giá trị k nên có đúng k cạnh từ X sang Y với giá trị luồng trên cung là 1 ■ 1 1' 1 1' 1 1 2 2' 2 2' s 3 3' t 3 3' 4 4' 4 4' G' G 5 5' 5 5' Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 16
  17. Cặp ghép hoàn hảo (Perfect Matching) ĐN. Cặp ghép M E được gọi là hoàn hảo (perfect) nếu mỗi đỉnh của đồ thị là đầu mút của đúng 1 cạnh trong M. Câu hỏi. Khi nào đồ thị hai phía có cặp ghép hoàn hảo? Cấu trúc của đồ thị hai phía có cặp ghép hoàn hảo. Rõ ràng ta phải có |X| = |Y|. Điều kiện nào là cần nữa? Các điều kiện đủ là gì? Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 17
  18. Cặp ghép hoàn hảo Ký hiệu. Gỉa sử S là tập con các đỉnh, ký hiệu (S) là tập các đỉnh kề với các đỉnh trong S. Nhận xét. Nếu đồ thị hai phía G = (X Y, E) có cặp ghép hoàn hảo, thì | (S)| |S| với mọi tập con S X. CM. Hai đỉnh bất kỳ trong S gắn với hai đỉnh khác nhau trong (S). 1 1' 2 2' Không có cặp ghép hoàn hảo: 3 3' S = { 2, 4, 5 } (S) = { 2', 5' }. 4 4' X 5 5' Y Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 18
  19. Định lý về các đám cưới (Marriage Theorem) Marriage Theorem. [Frobenius 1917, Hall 1935] Giả sử G = (X Y, E) là đồ thị hai phía với |X| = |Y|. Khi đó, G có cặp ghép hoàn hảo khi và chỉ khi | (S)| |S| với mọi tập con S X. CM. ) Vừa chứng minh ở trên. 1 1' 2 2' Không có cặp ghép hoàn  3 3' hảo: S = { 2, 4, 5 } 4 4' (S) = { 2', 5' }. X 5 5' Y Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 19
  20. Chứng minh định lý về các đám cưới CM. ) Giả sử G không có cặp ghép hoàn hảo. Xét bài toán luồng cực đại tương ứng và (A, B) là lát cắt nhỏ nhất trong G'. Theo định lý luồng cực đại và lát cắt nhỏ nhất, cap(A, B) < | X |. Gọi XA = X A, XB = X B , YA = Y A. cap(A, B) = | XB | + | YA |. Do lát cắt nhỏ nhất không sử dụng cạnh : (XA) YA. Suy ra: | (XA )| | YA | = (| XB | + | YA |) - | XB | = cap(A, B) - | XB | < | X | - | XB | = | XA |. 1 Chọn S = XA ta có | (S)| < |S| ?! ■ 1 G' 1' A 2' 2 XA = {2, 4, 5} 1 s XB = {1, 3} 3' 1 3 YA = {2', 5'} 4 4' t (XA) = {2', 5'} 5 1 5' Toán rời rạc – Fall 2005 NGUYỄN ĐỨC NGHĨA Bộ môn KHMT 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2