intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tóm tắt môn Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Đại học Đà Lạt

Chia sẻ: Chu Văn đang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

118
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng bao gồm các nội dung: bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học; quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học; thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu; cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tóm tắt môn Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Đại học Đà Lạt

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑAØ LAÏT KHOA KINH TEÁ - QUAÛN TRÒ KINH DOANH NGUYEÃN VAÊN TUAÁN PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC KINH TEÁ [BAØI GIAÛNG TOÙM TẮT] LÖU HAØNH NOÄI BOÄ ÑAØ LAÏT - 2015
  2. PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC KINH TEÁ ii
  3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ QTKD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------------- ---------------------------------------- CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH QTKD + KẾ TOÁN ------------------------------------- CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 2. Mã số học phần QT 1108 3. Tên tiếng Anh Research Method in Economics 4. Số tín chỉ 2 [học phần bắt buộc] 5. Trình độ Dành cho sinh viên năm thứ 2 6. Phân bố thời gian -Lên lớp lý thuyết (70%) : 22 tiết -Bài tập, hướng dẫn thực hành trên máy tính, thuyết trình (30%): 08 tiết 7. Điều kiện tiên quyết Sinh viên đã được học môn: Lý thuyết xác suất và thống kê toán. Ngoài ra sinh viên cũng cần được trang bị những kiến thức nhất định về Tin học căn bản để vận dụng trong việc xử lý dữ liệu nghiên cứu trên máy tính điện tử. 8. Mục tiêu của học phần Nằm trong chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học phần này được thiết kế cho sinh viên bậc đại học khối ngành kinh tế-xã hội nói chung, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kế toán-kiểm toán, và Tài chính-ngân hàng nói riêng. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: (i) Bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học (ii) Quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học (iii) Thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu (iv) Cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học Nghiên cứu lý thuyết và thực hành các bài tập lớn một cách nghiêm túc, sinh viên sẽ có thể nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của mình, thực hiện tốt hơn các tiểu luận môn học hoặc chuyên đề tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp đại học. Môn học cũng đặt nền móng cho những nỗ lực rèn luyện lâu dài hơn của sinh viên, nhằm hình thành phương pháp tư duy và năng lực tổ chức thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học trong tương lai. iii
  4. 9. Mô tả học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế là một học phần bắt buộc dành cho sinh viên đại học năm thứ 2. Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế như: cách thức viết đề cương và báo cáo kết quả nghiên cứu, hiểu rõ bản chất và quy trình nghiên cứu... Sinh viên cũng được trang bị những hiểu biết về đạo đức trong nghiên cứu khoa học và vấn đề đạo văn trong nghiên cứu. Môn học cũng nhấn mạnh đến kỹ năng sử dụng các phần mềm (Excel, SPSS) trong xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, phần mềm Endnote trong việc tạo lập và quản lý danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn, trích nguồn tự động. 10. Nhiệm vụ của sinh viên Sinh viên cần tham dự lớp đầy đủ và dành thời gian thỏa đáng để tự nghiên cứu bài giảng trước khi đến lớp, thực hiện các bài tập về nhà và yêu cầu chuẩn bị thuyết trình của từng chương để liên tục củng cố kiến thức. Nội dung môn học cũng rất chú trọng đến kỹ năng thực hành các phần mềm thống kê, nên đòi hỏi sinh viên phải tích cực làm việc trên máy tính điện tử để thao tác được thành thạo. 11. Tài liệu học tập 11.1. Tài liệu bắt buộc -Giáo trình Phưong pháp luận nghiên cứu khoa học (tái bản lần thứ 14), Vũ Cao Đàm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007 (hoặc các ấn bản mới hơn). -Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, Nguyễn Văn Tuấn, Trường Đại học Đà Lạt, TLLHNB, 2015. 11.2. Một số tài liệu tham khảo khác -Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nguyễn Đình Thọ, NXB Tài chính, 2013. -Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nguyễn Thị Cành, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014. -Giáo trình Nghiên cứu thị trường, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2007. -Giáo trình Thống kê ứng dụng trong quản trị kinh doanh và nghiên cứu kinh tế, Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng, NXB Thống kê, 2006. -Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1), Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, NXB Hồng Đức, 2008. 12.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Sinh viên chỉ được xem là đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế nếu thỏa mãn đồng thời ba tiêu chí sau đây: -Đã tham gia tối thiểu 80% thời lượng giảng dạy trên lớp. -Đã tham gia thuyết trình và thảo luận các chủ đề được giảng viên phân công. -Đã thực hiện 01 bài tập lớn theo các chủ đề được cán bộ giảng dạy gợi ý hoặc phân công và đạt yêu cầu (tức từ mức điểm D trở lên, theo thang điểm của hệ thống tín chỉ). Điểm của bài tập lớn này chiếm 50% điểm đánh giá học phần. iv
  5. Sinh viên không được phép sao chép nội dung bài tập của người khác. Sinh viên có thể sẽ được yêu cầu thuyết trình bài tập lớn của mình trước lớp (theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên). Trong trường hợp này, điểm thuyết trình sẽ là điểm đánh giá bài tập lớn của sinh viên. 13.Thang điểm Bài kiểm tra kết thúc học phần có thời lượng từ 60 đến 90 phút, được đánh giá theo thang điểm 10, sau đó sẽ được quy đổi theo thang điểm tương ứng của hệ thống tín chỉ. Việc quy đổi này được thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2a, điều 28 của “Quy định đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ” ban hành theo Quyết định số 420/2008/QĐ-ĐHĐL-ĐHSĐH của Hiệu trưởng Trường Đại học Đà Lạt. 14. Nội dung chi tiết Nội dung của bài giảng dành cho hệ đại học gồm 07 chương, được trình bày chi tiết ở phần sau. Tuy nhiên, tuỳ theo đối tượng đào tạo, loại hình đào tạo, cũng như tiến độ đào tạo (trước, sau, hay song song) với học phần Thống kê ứng dụng trong kinh doanh và nghiên cứu kinh tế mà giảng viên phụ trách sẽ có những điều chỉnh nội dung lên lớp phù hợp. ------------------------------------------------------ Chƣơng I. Khoa học và nghiên cứu khoa học 1.1. Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học 1.1.1. Khái niệm về khoa học 1.1.2. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 1.2. Quy trình nghiên cứu khoa học 1.3. Một số khái niệm thống kê thƣờng dùng trong nghiên cứu khoa học kinh tế 1.3.1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể 1.3.2. Tiêu thức thống kê (biến) 1.3.3. Dữ liệu 1.3.4. Tập dữ liệu 1.3.5. Các loại thang đo 1.4. Công nghệ thông tin và nghiên cứu khoa học kinh tế 1.4.1. Vai trò của máy vi tính điện tử và các phần mềm đối với quá trình nghiên cứu khoa học kinh tế hiện đại. 1.4.2. Giới thiệu phần mềm SPSS và chức năng thống kê trên bảng tính Excel phục vụ cho quá trình nghiên cứu khoa học kinh tế 1.4.2.1. Khuôn khổ nhập liệu và khai báo thông số của biến trên SPSS 1.4.2.2. Chức năng thống kê và xử lý dữ liệu trên bảng tính Excel với PHStat2 Chƣơng II. Lựa chọn đề tài và thiết kế nghiên cứu 2.1. Khái niệm đề tài v
  6. 2.2. Lựa chọn đề tài nghiên cứu 2.2.1. Lựa chọn sự kiện khoa học 2.2.2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 2.3. Đối tƣợng, khách thể, và phạm vi nghiên cứu 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 2.3.2. Khách thể nghiên cứu 2.3.3. Phạm vi nghiên cứu 2.4. Đặt tên cho đề tài nghiên cứu 2.5. Thiết kế nghiên cứu 2.5.1. Thiết kế nghiên cứu khám phá 2.5.2. Thiết kế nghiên cứu mô tả 2.5.3. Thiết kế nghiên cứu nhân quả 2.6. Thiết kế đề cƣơng nghiên cứu Chƣơng III. Chọn mẫu để nghiên cứu 3.1. Khái niệm về phƣơng pháp chọn mẫu 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp chọn mẫu 3.1.3. Sai số trong điều tra chọn mẫu 3.2. Các bƣớc của quá trình nghiên cứu mẫu 3.3. Xác định kích thƣớc mẫu 3.3.1. Các công thức xác định kích thước mẫu 3.3.2. Xác định phạm vi sai số có thể chấp nhận 3.3.3. Xác định độ tin cậy mong muốn 3.3.4. Ước tính độ lệch chuẩn 3.4. Các phƣơng pháp chọn mẫu thƣờng dùng 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu xác xuất 3.4.1.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 3.4.1.2. Chọn mẫu hệ thống 3.4.1.3. Chọn mẫu cụm 3.4.1.4. Chọn mẫu phân tầng 3.4.2. Phương pháp chọn mẫu phi xác xuất 3.4.2.1. Chọn mẫu thuận tiện 3.4.2.2. Chọn mẫu định mức 3.4.2.3. Chọn mẫu phán đoán vi
  7. 3.4.2.4. Chọn mẫu phát triển mầm 3.5. Thực hành trên Excel và SPSS Chƣơng IV. Thu thập dữ liệu nghiên cứu 4.1. Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp 4.1.1. Dữ liệu thứ cấp và nguồn thu thập 4.1.2. Dữ liệu sơ cấp và các hình thức tổ chức điều tra 4.2. Các phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 4.2.1. Thu thập dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu thực nghiệm 4.2.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu quan sát 4.2.2.1. Phương pháp quan sát 4.2.2.2. Phương pháp thảo luận 4.2.2.3. Các phương pháp điều tra và vấn đề thiết kế phiếu điều tra 4.3. Sai số trong thu thập dữ liệu 4.3.1. Sai số do đăng ký 4.3.2. Sai số do tính chất đại biểu 4.4. Vấn đề hiệu chỉnh, mã hoá và nhập dữ liệu trên máy tính điện tử 4.4.1. Hiệu chỉnh dữ liệu 4.4.1.1. Hiệu chỉnh tại hiện trường thu thập dữ liệu 4.4.1.2. Hiệu chỉnh tại trung tâm nhập liệu 4.4.2. Mã hoá dữ liệu 4.4.2.1. Tiền mã hoá 4.4.2.2. Mã hóa 4.4.3. Quá trình nhập dữ liệu trên máy tính điện tử 4.4.3.1. Tạo khuôn nhập dữ liệu trên SPSS và trên Excel 4.4.3.2. Nguyên tắc nhập dữ liệu 4.4.3.3. Làm sạch dữ liệu và chuẩn bị dữ liệu cho nghiên cứu Chƣơng V. Xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu 5.1. Kỹ thuật phân tổ dữ liệu 5.1.1. Các khái niệm thường dùng 5.1.1.1. Phân tổ 5.1.1.2. Tiêu thức phân tổ 5.1.1.3. Kết quả phân tổ 5.1.2. Phân tổ thuộc tính vii
  8. 5.1.3. Phân tổ lượng biến 5.2. Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng thống kê 5.2.1. Bảng phân phối tần số 5.2.1.1. Bảng phân phối tần số cho dữ liệu định tính 5.2.1.2. Bảng phân phối tần số cho dữ liệu định lượng 5.2.2. Bảng kết hợp 5.2.2.1. Bảng kết hợp hai dữ liệu định tính 5.2.2.2. Bảng kết hợp ba dữ liệu định tính 5.2.2.3. Bảng kết hợp dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng 5.2.3. Thiết kế bảng phân phối tần số và bảng kết hợp trên SPSS và Excel 5.2.4. Một số yêu cầu khi thiết kế bảng thống kê 5.3. Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng biểu đồ thống kê 5.3.1. Trình bày dữ liệu định tính bằng các loại biểu đồ thống kê thông dụng 5.3.2. Biểu đồ phân phối tần số 5.3.3. Đa giác tần suất tích luỹ 5.3.4. Biểu đồ thân và lá 5.3.5. Biểu đồ hộp 5.4. Tóm tắt dữ liệu bằng các chỉ tiêu thống kê mô tả 5.4.1. Đo lường mức độ tập trung 5.4.2. Đo lường mức độ phân tán 5.4.3. Khảo sát hình dáng phân phối của dãy số 5.5. Phân tích dữ liệu nghiên cứu 5.5.1. Chọn lựa phương pháp phân tích dữ liệu phù hợp 5.5.2. Đại cương về các phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu 5.5.2.1. Phân tích đơn biến 5.5.2.2. Phân tích nhị biến 5.5.2.3. Phân tích đa biến Chƣơng VI. Trình bày kết quả nghiên cứu 6.1. Bài báo khoa học 6.2. Thông báo và tổng luận khoa học 6.2.1. Thông báo khoa học 6.2.2. Tổng luận khoa học 6.3. Công trình khoa học 6.3.1. Chuyên khảo khoa học viii
  9. 6.3.2. Tác phẩm khoa học 6.3.3. Sách giáo khoa 6.4. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 6.4.1. Bố cục chung của một báo cáo 6.4.2. Hình thức trình bày một báo cáo 6.4.3. Viết tóm tắt báo cáo 6.4.4. Văn phong khoa học Chƣơng VII. Các chủ đề đặc biệt 7.1. Kỹ năng khai thác dữ liệu từ Internet 7.2. Đạo văn trong nghiên cứu khoa học 7.2.1. Thế nào là đạo văn 7.2.2. Phòng tránh đạo văn 7.2.3. Kỹ thuật trích dẫn, trích nguồn, lập danh mục tài liệu tham khảo và hướng dẫn sử dụng phần mềm Endnote ------------------------------------------------------- 15. Các thông tin về hình thức học và liên lạc với giáo viên Nếu sinh viên cần thêm thông tin, muốn trao đổi, hoặc cần sự giúp đỡ của giảng viên phụ trách môn học, vui lòng liên lạc theo các cách sau: -E-mail: tuannv@dlu.edu.vn -Điện thoại di động: 01218280442 ix
  10. MỤC LỤC TỔNG QUÁT Trang Chương I. Khoa học và nghiên cứu khoa học 3 Chương II. Lựa chọn đề tài và thiết kế nghiên cứu 18 Chương III. Chọn mẫu để nghiên cứu 26 Chương IV. Thu thập dữ liệu nghiên cứu 39 Chương V. Xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu 53 Chương VI. Trình bày kết quả nghiên cứu 76 Chương VII. Các chủ đề đặc biệt 94 x
  11. LỜI MỞ ĐẦU Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế là một học phần bắt buộc trong chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dành cho sinh viên đại học năm thứ hai. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học cơ bản trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh như: (i) Bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học (ii) Quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học (iii) Thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu (iv) Cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học Thông qua môn học, sinh viên cũng được trang bị những hiểu biết về đạo đức trong nghiên cứu khoa học và vấn đề đạo văn trong nghiên cứu. Nghiên cứu lý thuyết và thực hành các bài tập lớn một cách nghiêm túc, sinh viên được kỳ vọng sẽ có thể nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của mình, thực hiện tốt hơn các tiểu luận môn học hoặc chuyên đề tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp đại học. Môn học cũng đặt nền móng cho những nỗ lực rèn luyện lâu dài hơn của sinh viên, nhằm hình thành phương pháp tư duy và năng lực tổ chức thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học trong tương lai. Bài giảng tóm tắt này được biên soạn dựa trên cơ sở một số tài liệu Việt ngữ đã có, nhằm đáp ứng cho yêu cầu giảng dạy và học tập [trước mắt] của giảng viên và sinh viên bậc đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kế toán-kiểm toán, và Tài chính- ngân hàng của Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Lạt. Trong tài liệu này, các nội dung cơ bản nhất về phương pháp luận nghiên cứu khoa học được tổng hợp và trích dẫn lại từ Vũ Cao Đàm (2007), nhằm giúp sinh viên dễ dàng hệ thống hoá những kiến thức khá phức tạp và chi tiết trong [1]. Bên cạnh đó, tài liệu cũng được thiết kế theo hướng vừa nhấn mạnh nền tảng cơ bản về phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, lại vừa chú ý đến kỹ năng thực hành các phần mềm (Excel, SPSS) trong xử lý và phân tích cơ bản dữ liệu nghiên cứu, phần mềm Endnote trong việc tạo lập và quản lý danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn, trích nguồn tự động. Mục tiêu của khảo hướng này là nhằm giúp sinh viên có những hình dung bước đầu về việc vận dụng phương pháp luận vào thực tiễn nghiên cứu khoa học kinh tế, với sự hỗ trợ đắc lực về mặt kỹ thuật của các phần mềm. Bài giảng tóm tắt này chắc chắn còn nhiều sai sót và khiếm khuyết. Chúng tôi mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các chuyên gia trong ngành và độc giả xa gần để lần tái bản được hoàn chỉnh hơn. Mọi thư từ, trao đổi xin vui lòng gởi về : Nguyễn Văn Tuấn Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh-Trường Đại học Đà Lạt Số 01 Phù Đổng Thiên Vương, Đà Lạt xi
  12. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tái bản lần thứ 14. [2] Trần Bá Nhẫn và Đinh Thái Hoàng (2006), Thống kê ứng dụng trong quản trị kinh doanh và nghiên cứu kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội. [3] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. [4] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội. [5] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1), NXB Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh. [6] Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (2009), “Các tài liệu hướng dẫn kỹ năng”, Trang tin của Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, http://www.vdic.org. vn/?name=library&op=viewDetailNews&id=336&mid=349&cmid=360, Truy cập ngày 15/06/2009. xii
  13. Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế TS. Nguyễn Văn Tuấn Khoa Kinh tế & QTKD – Trường Đại học Đà Lạt tuannv@dlu.edu.vn Dẫn nhập (tt)  Giới thiệu môn học  Bản chất của nghiên cứu khoa học  Mục tiêu của môn học  Yêu cầu của môn học 2 Dẫn nhập (tt)  Tài liệu học tập  Vũ Cao Đàm (2007 2007),), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học học,, NXB Khoa học và Kỹ thuật,, Hà Nội thuật Nội,, tái bản lần thứ 14 14..  Nguyễn Thị Cành (2004 2004), ), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế,, NXB Đại học Quốc gia TP tế TP.. Hồ Chí Minh Minh..  Nguyễn Văn Tuấn (2015 2015), ), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế tế,, Bài giảng tóm tắt,, TLLHNB tắt TLLHNB,, Trường Đại học Đà Lạt Lạt.. 3 1
  14. Dẫn nhập (tt)  Tài liệu học tập  Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007 2007),),Thống Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội,, NXB Thống kê hội kê,, Hà Nội Nội..  Trần Bá Nhẫn và Đinh Thái Hoàng (2006 2006), ), Thống kê ứng dụng trong quản trị kinh doanh và nghiên cứu kinh tế tế,, NXB Thống kê kê,, Hà Nội Nội..  Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008 2008), ), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1), NXB Hồng Đức Đức,, TP TP.. HCM HCM.. 4 Dẫn nhập (tt)  Dụng cụ,, phần mềm học tập cụ  Máy vi tính  SPSS (Statistical package for social sciences sciences))  Microsoft Excel + Phstat Phstat22  Endnote 5 Dẫn nhập (tt)  Tiêu chuẩn đánh giá  Tham gia tối thiểu 80 80%% thời lượng giảng dạy  Tham gia thuyết trình trên lớp theo hướng dẫn của giảng viên  Hoàn thành 01 bài tập lớn theo nhóm (50 50%%)  Bài kiểm tra kết thúc học phần (50 50%%) 6 2
  15. Dẫn nhập (tt)  Nội dung bài giảng  Chương 1. Khoa học và nghiên cứu khoa học  Chương 2. Lựa chọn đề tài và thiết kế nghiên cứu  Chương 3. Chọn mẫu để nghiên cứu  Chương 4. Thu thập dữ liệu nghiên cứu  Chương 5. Xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu  Chương 6. Trình bày kết quả nghiên cứu  Chương 7. Các chủ đề đặc biệt (TNC) 7 Chương 1. Khoa học và nghiên cứu khoa học Trong chương này này::  Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học  Một số khái niệm thống kê thường dùng trong nghiên cứu khoa học kinh tế  Công nghệ thông tin và nghiên cứu khoa học 8 Khái niệm về khoa học  Khoa học là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội, và tư duy, cũng như những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội, và tư duy duy..  Thông qua quá trình khám phá những tri thức mới do những đòi hỏi của thực tiễn xã hội, khoa học trở thành con đường sản sinh ra tri thức thức.. 9 3
  16. Khái niệm về NCKH  Là sự tìm kiếm những điều chưa biết  Phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức của con người về thế giới  Sáng tạo phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới  Là cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống thống.. 10 Khái niệm về NCKH (tt)  Bản chất của NCKH là quá trình tìm kiếm các luận cứ để chứng minh luận điểm khoa học của tác giả giả..  Chứng minh luận điểm khoa học trở thành nhiệm vụ nhất thiết phải thực hiện, là nội dung cơ bản và xuyên suốt quá trình NCKH NCKH.. 11 Quy trình thực hiện NCKH  Lựa chọn đề tài nghiên cứu  Xây dựng luận điểm khoa học  Chứng minh luận điểm khoa học  Trình bày luận điểm khoa học 12 4
  17. Một số khái niệm thống kê thường dùng trong NCKH kinh tế  Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể  Tổng thể chung (tổng thể, đám đông- Population)  Tổng thể mẫu (mẫu – Sample)  Đơn vị tổng thể (phần tử – element) 13 Một số khái niệm thống kê (tt) Toång theå chung N Ñieàu tra choïn maãu n Toång theå maãu 14 Một số khái niệm thống kê (tt) 15 5
  18. Một số khái niệm thống kê (tt)  Biến (Variable) [Tiêu thức thống kê] Trong tổng thể công nhân xí nghiệp A : Mỗi công nhân = 1 đơn vị tổng thể 16 Một số khái niệm thống kê (tt) Giôùi tính Caùc Bieán 1 ÑVToång theå coù Tuoåi ñôøi nhieàu ñaëc ñieåm khaùc nhau Daân toäc Toân giaùo Trình ñoä chuyeân moân … => Biến là một khái niệm dùng dể chỉ các đặc điểm của đơn vị tổng thể 17 Một số khái niệm thống kê (tt)  Biến (tt)  Biến định tính (Tiêu thức thuộc tính)  Biến định lượng (Tiêu thức số lượng) • Biến định lượng loại rời rạc :  lượng biến rời rạc (Discrete variables). • Biến định lượng loại liên tục :  lượng biến liên tục (Continuous variables). 18 6
  19. Một số khái niệm thống kê (tt) BIEÁN BIEÁN ÑÒNH TÍNH BIEÁN ÑÒNH LÖÔÏNG LIEÂN TUÏC RÔØI RAÏC •Giôùi tính •Chieàu cao •Baäc thôï •Saéc toäc •Troïng löôïng coâng nhaân •Ngheà nghieäp saûn phaåm •Soá ngöôøi •Loaïi hình TCKD •Thu nhaäp trong hoä gia … … ñình… 19 Một số khái niệm thống kê (tt)  Dữ liệu (Data)  Là kết quả quan sát của các biến. Nó chính là các sự kiện, các biểu hiện, các con số được thu thập từ các biến  Dữ liệu định tính • Phản ánh tính chất, sự hơn kém • Không tính được trị trung bình • Thu thập bằng thang đo định danh ; thứ bậc 20 Một số khái niệm thống kê (tt)  Dữ liệu (tt)  Dữ liệu định lượng • Phản ánh mức độ, mức độ hơn kém • Thể hiện bằng con số (dạng rời rạc hoặc dạng liên tục) • Tính được trị trung bình • Thu thập bằng thang đo khoảng ; tỷ lệ 21 7
  20. Một số khái niệm thống kê (tt)  Tập dữ liệu (Data set)  Là tập hợp các dữ liệu thu thập được theo các biến của các phần tử trong một cuộc nghiên cứu Taäp döõ lieäu Caùc bieán Caùc phaàn töû Hoï vaø teân Giôùi tính Ngheà nghieäp Hoïc vò Thaâm nieân Traàn Vaên A Nam Giaûng vieân Tieán só 30 Ngoâ Thò B Nöõ Nhaân vieân Cöû nhaân 25 Nguyeãn thò C Nöõ Giaûng vieân Thaïc só 10 Döõ lieäu Döõ lieäu ñònh tính ñònh löôïng 22 Một số khái niệm thống kê (tt)  Quan sát (Observation)  Lưu ý khi tham khảo tài liệu tiếng Việt  Một quan sát là một tập hợp các dữ liệu thu thập được từ một phần tử riêng biệt  The set of measurements collected for a particular element is called an observation observation.. 23 Data, Data Sets, Elements, Variables, and Observations Observation Variables Element Names Stock Annual Earn/ Company Exchange Sales($M) Share($) Dataram AMEX 73.10 0.86 EnergySouth OTC 74.00 1.67 Keystone NYSE 365.70 0.86 LandCare NYSE 111.40 0.33 Psychemedics AMEX 17.60 0.13 Data Set 24 © 2006 Thomson/South- Thomson/South-Western Slide 8 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0