Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 7: Linux Networking
lượt xem 3
download
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 7: Linux Networking, trình bày các kiến thức: thiết lập mạng cho máy Linux, nhận biết NIC card, TCP/IP, số lượng networks và hosts, địa chỉ mạng và địa chỉ máy,... Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành CNTT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 7: Linux Networking
- Linux Networking
- Thiết lập mạng cho máy Linux Để nối một máy Linux vào một mạng Ethernet, bạn cần phải có một card mạng mà Linux đã có driver. Sau đây là một số mạng mà Linux có trợ giúp: 3Com Novell NE2000 RealTek Intel Compaq …
- Nhận biết NIC card Để biết xem Linux có nhận biết card mạng, ta xem thông báo của kernel Linux trong quá trình boot của hệ thống qua lệnh dmesg Freeing unused kernel memory: 60k freed Adding Swap: 72572k swap-space (priority -1) eth0: 3c509 at 0x300 tag 1, BNC port, address 00 a0 24 4f 3d dc, IRQ 10. 3c509.c:1.16 (2.2) 2/3/98 becker@cesdis.gsfc.nasa.gov. eth0: Setting Rx mode to 1 addresses.
- dmesg Hai dòng in đậm báo rằng card mạng 3c509 đã được kernel nhận biết. Trong trường hợp kernel không nhận biết card L, chúng ta phải làm lại kernel Linux và đặt module điều khiển (driver) của card vào trong kernel hay cấu hình ở chế độ load module. Để cấu hình tiếp nối mạng qua TCP/IP chúng ta phải xác định rõ các thông tin liên quan đến địa chỉ IP của máy. Các thông tin cần biết là : Địa chỉ IP của máy Netmask Địa chỉ của mạng Broadcast Địa chỉ IP của gateway
- TCP/IP Addressing Địa chỉ IP của máy là một dãy 4 số có dạng A.B.C.D, trong đó mỗi số nhận giá trị từ 0-255. 203.162.44.33 203.162.44.50 192.168.10.1 Netmask. Hay còn gọi là subnet mask. Dùng để phân biệt địa chỉ mạng và địa chỉ máy Địa chỉ mạng: là địa chỉ mà các bit dành cho host là 0 Broadcast. Là địa chỉ mà các bit dành cho host là 1
- TCP/IP Addressing Chuyển đổi nhị phân
- IP Address Class Lớp địa chỉ IP
- Số lượng networks và hosts Số lượng host và network cho mỗi lớp địa chỉ
- Địa chỉ mạng và địa chỉ máy Địa chỉ mạng: Giả sử xem địa chỉ IP là 1 địa chỉ bưu điện thì địa chỉ mạng được ví như là tên đường. Tất cả các máy tính trên cùng 1 mạng có chung địa chỉ mạng Nếu mạng gồm nhiều segments nối với nhau bởi các router, mỗi segment phải có một địa chỉ mạng duy nhất. Giao thức TCP/IP sẽ dùng phần địa chỉ mạng này để quyết định xem là sẽ chuyển packet tới host trong mạng cục bộ hay là gửi ra default gateway.
- Ví dụ các địa chỉ mạng
- Quy luật đánh địa chỉ mạng Địa chỉ mạng là duy nhất cho mỗi segment Byte đầu tiên của địa chỉ mạng không được là 0 (000000002,xem lại phần ip address class) Byte đầu tiên của địa chỉ mạng không được là 255 (111111112,xem lại phần ip address class) Địa chỉ mạng không được là 127, đây là địa chỉ dành riêng.
- Khoảng địa chỉ Khoảng địa chỉ của các mạng
- Địa chỉ mạng và địa chỉ máy (cont) Địa chỉ máy: Nếu địa chỉ IP là 1 địa chỉ bưu điện thì địa chỉ máy được ví như là số nhà. Mỗi nhà có 1 số khác nhau, nhưng có thể có trùng số nhà trên các con đường khác nhau. Địa chỉ Default Gateway: Địa chỉ này là địa chỉ của đầu router gắn vào segment mạng của ta. Dùng để routing các packet khi chúng đi vào ra mạng.
- Quy luật đánh địa chỉ máy Mỗi máy trên 1 mạng có duy nhất một địa chỉ Địa chỉ máy không thể là 0 (khi đó nó chính là địa chỉ mạng) Địa chỉ máy không thể là 1 (khi đó nó chính là địa chỉ broadcast)
- Chia subnet Các cách biểu diễn subnet mask 255.255.255.0 hay 24 255.255.255.240 hay 28 Cho hai địa chỉ sau: IP 1: 192.168.1.5/28 IP 2: 192.168.1.19/28 Hỏi 2 địa chỉ này có cùng subnet không ?
- Subnet IP 1: Địa chỉ mạng: 192.168.1.0; host: 5 Broadcast: 192.168.1.15 IP 2: Địa chỉ mạng: 192.168.1.1; host: 3 Broadcast: 192.168.1..31
- Gateway Địa chỉ gateway. Đây là địa chỉ của máy cho phép bạn kết nối với mạng con khác, tức là các máy tính với địa chỉ mạng khác nhau . Bạn bỏ trống nếu bạn chỉ liên lạc với các máy cùng subnet với bạn . Nói 1 cách nôm na, khi các packet không biết phải đi qua đâu để đến được đích, nó sẽ đi ra gateway. Việc routing đến nơi sẽ do gateway đảm nhiệm Chú ý: địa chỉ mạng của máy gateway bắt buộc phải trùng với địa chỉ mạng của máy bạn.
- Lệnh ifconfig Lệnh ifconfig được sử dụng trong quá trình boot hệ thống để cấu hình các trang thiết bị mạng. Sau đó, trong quá trình vận hành, ifconfig được sử dụng cho debug, hoặc để cho người quản trị hệ thống thay đổi cấu hình khi cần thiết . Lệnh ifconfig không có tùy chọn dùng để hiển thị cấu hình hiện tại của máy.
- Kết quả lệnh ifconfig [root@pascal root]# ifconfig eth0 Link encap:Ethernet HWaddr 00:A0:C9:1F:A8:2D inet addr:172.16.10.1 Bcast:172.16.10.255 Mask:255.255.255.0 UP BROADCAST RUNNING MULTICAST MTU:1500 Metric:1 RX packets:2984143 errors:0 dropped:0 overruns:0 frame:0 TX packets:8384989 errors:0 dropped:0 overruns:0 carrier:0 collisions:0 txqueuelen:100 RX bytes:1753929683 (1672.6 Mb) TX bytes:1050123459 (1001.4 Mb) Interrupt:9 lo Link encap:Local Loopback inet addr:127.0.0.1 Mask:255.0.0.0 UP LOOPBACK RUNNING MTU:16436 Metric:1 RX packets:215322 errors:0 dropped:0 overruns:0 frame:0 TX packets:215322 errors:0 dropped:0 overruns:0 carrier:0 collisions:0 txqueuelen:0 RX bytes:32626823 (31.1 Mb) TX bytes:32626823 (31.1 Mb)
- Card mạng ảo (alias) Linux cho phép bạn sử dụng bí danh (alias) cho card mạng, tức là cho phép bạn có nhiều địa chỉ IP cho cùng một card vật lý. Kết quả nhận được gần giống như bạn có gắn nhiều card vật lý lên máy. Cú pháp của lệnh này là : ifconfig eth0:0 192.168. 5.8 netmask 255.255.255.0 broadcast 192.168. 5.255 up Các tập tin cấu hình của kết nối mạng là /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-ethX với X là 0,1 ... hay 0:0, 0:1 .... Bạn có thể thay đổi cấu hình kết nối mạng bằng cách sửa đổi lại tập tin này bằng một chương trình soạn thảo text như mc chẳng hạn, sau đó khởi động lại kết nối mạng bằng /etc/rc.d/init.d/network restart
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ nhúng - Phạm Ngọc Hưng
334 p | 209 | 49
-
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 1: Tổng quan về Linux
24 p | 240 | 31
-
Bài giảng Hệ điều hành Unix /Linux: Bài 1 - Đặng Ngọc Cường
37 p | 255 | 26
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 5: Hệ thống file
31 p | 160 | 19
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 9: Apache Web Server
48 p | 170 | 18
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 1: Giới thiệu về Linux
41 p | 226 | 14
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 6: Linux Process Management
36 p | 136 | 14
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 8: X Window – RPM
50 p | 227 | 11
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 12: Linux Programing
33 p | 128 | 10
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 10: Sendmail
52 p | 89 | 7
-
Bài giảng An toàn đường truyền
52 p | 51 | 7
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 4: Quản trị người dùng
17 p | 100 | 6
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 11: File System Security
48 p | 113 | 5
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 3: Linux text editor
23 p | 101 | 4
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 2: System Access, Shell, Commands and Navigation
21 p | 80 | 4
-
Bài giảng Giới thiệu Unix-Linux - Nguyễn Thị Mai Trang
0 p | 85 | 3
-
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 2 - Trương Xuân Nam
15 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn