intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 1: Giới thiệu về Linux

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

220
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 1: Giới thiệu về Linux, trình bày về quá trình hình thành và phát triển của Linux, các tính năng chính của Linux, kiến trúc Linux,... Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành CNTT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 1: Giới thiệu về Linux

  1. GIỚI THIỆU LINUX
  2. Lịch sử Linux • Năm 1991 Linus Torvalds, sinh viên của đại học tổng hợp Helsinki, Phần lan, bắt đầu xem xét Minix, một phiên bản của Unix làm ra với mục đích nghiên cứu cách tạo ra một hệ điều hành Unix chạy trên máy PC với bộ vi xử lý Intel 80386 • Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và thông báo trên comp.os.minix của Internet về dự định của mình về Linux
  3. Lịch sử Linux (tt) • 1/1992, Linus cho ra version 0.12 với shell và C compiler. Linus không cần Minix nữa để recompile HDH của mình. Linus đặt tên HDH của mình là Linux • 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành • Quá trình phát triển của Linux được tăng tốc bởi sự giúp đỡ của chương trình GNU (GNU’s Not Unix), đó là chương trình phát triển các Unix có khả năng chạy trên nhiều platform
  4. Lịch sử Linux (tt) • Đến hôm nay, cuối 2001, phiên bản mới nhất của Linux kernel là 2.4.2-2, có khả năng điều khiển các máy đa bộ vi xử lý và rất nhiều các tính năng khác • Phát âm Linux như thế nào ?
  5. Review Question ? • Trong các Linux kernel version sau đây, Version nào là ổn định a) 1.1.12 b) 2.2.18 c) 2.3.24 d) 2.4.22
  6. Các tính năng của Linux • Multi:Tasking, Threading, User • Multi-platform: Chạy trên nhiều nền tảng phần cứng (khác Intel). • Open Source: Bao gồm cả kernel, drivers, công cụ phát triển • Multi-standard Compliant: Tương thích với hầu hết các hệ POSIX, System V, và BSD (ở mức source). • Hỗ trợ nhiều hệ thống File: Minix-1, Xenix, System V , MS-DOS, VFAT, FAT- 32, ISO 9660 (CD-ROMs). EXT, và EXT2
  7. Các tính năng của Linux (tt) • Multiple Networking Protocols: Các giao thức nền tảng được hỗ trợ bởi Kernel như: TCP, IPv4, IPv6, AX.25, X.25, IPX, Appletalk, Netrom, v.v… • Multiprocessor Simultaneous Multiprocessing (SMP) • Virtual Memory Paging:Linux có thể swap một trang ra khỏi physical memory (thay vì cả quá trình) sang partition khác hay ra một trên hệ thống, hoặc cả hai.
  8. Các tính năng của Linux (tt) • Memory Protection: Hệ thống và các quá trình được bảo vệ lẫn nhau do đó không quá trình nào có thể làm cho toàn hệ thống sụp đổ. • TCP/IP Networking: bao gồm ftp, telnet, và NFS. • Client and Server Support: Bao gồm Appletalk, Netware, và Windows (SMB)
  9. Kiến trúc Linux Các ứng dụng GUI xterm csh konsole Bash Kernel Ksh Zsh KDE xcalc Gnome
  10. Các chức năng của Kernel • Quản lý bộ nhớ Quản lý hệ thống file Xử lý các lỗi và ngắt Thực hiện các dịch vụ I/O Cấp phát tài nguyên hệ thống cho các người dùng
  11. Ký hiệu Linux Kernel • Các phiên bản của Linux. Các phiên bản của HDH Linux được xác định bởi hệ thống số dạng X.YY.ZZ. Nếu YY là số chẵn => phiên bản ổn định. YY là số lẻ => phiên bản thử nghiệm • Ví dụ: – Kernel 2.4.2 – 2 là Số chính – .4 là số phụ , phiên bản ổn định – .2 Patch Level, phiên bản ổn định (nếu số lẻ là phiên bản đang thử nghiệm)
  12. Linux Distributions • Caldera RedHat SuSe • Corel Turbo • Debian • Mandrake
  13. GNU • Các chương trình tuân theo GNU Copyleft hay GPL (General Public License) có bản quyền như sau: • Tác giả vẫn là sở hữu của chương trình của mình. • Ai cũng được quyền bán copy của chương trình với giá bất kỳ mà không phải trả cho tác giả ban đầu. • Người sở hữu chương trình tạo điều kiện cho người khác sao chép chương trình nguồn để phát triển tiếp chương trình.
  14. Các thao tác chuẩn bị cài đặt • Kiểm tra phần cứng máy tính – CPU, RAM, HDD: Tùy thuộc vào phiên bản Linux mà ta sẽ cài đặt. • Ví dụ: RedHat Linux 7.3, CPU 400MHz , 64MB RAM, 4Gb HDD • Kiểm tra phần mềm – Phiên bản Linux sẽ cài đặt. • Chuẩn bị 1 đĩa mềm 1.44MB (dùng cho chế độ cài đặt qua mạng)
  15. Phân hoạch đĩa cứng • Đối với hệ điều hành Linux nó đòi hỏi phải có ít nhất 2 partion của đĩa cứng để có thể cài đặt thành công. – Root Parttion: dùng để chứa hđh. Dung lượng cho root parttion này tuỳ theo các package mà bạn cài đặt, thông thường khoảng 6Gb là đủ. – Swap Parttion: Dung lượng cho parttion chỉ cần bằng dung lượng của RAM là vừa đủ • Oracle require swap space  500MB
  16. Phân hoạch đĩa cứng Disk C 3GB Windows Disk C Disk C 10GB 10GB / Linux swap Disk D / 10 Gb 10Gb swap
  17. Các chế độ cài đặt • Phương thức cài đặt – Cài đặt từ đĩa CD – Cài đặt từ mạng • Các chế độ cài đặt Linux – Server – Workstation – Custom – Upgrade
  18. Cài đặt từ CD Rom (1) • Cho đĩa 1 vào ổ CD và khởi động lại máy:
  19. Cài đặt từ CD Rom (2) • Chọn ngôn ngữ hiển thị:
  20. Cài đặt từ CD Rom (3) • Chọn driver bàn phím
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2