intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trầm cảm sau biến cố tim mạch

Chia sẻ: Beo Day Tan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

65
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Trầm cảm sau biến cố tim mạch" dưới đây để nắm bắt được những nội dung về triệu chứng trầm cảm điển hình, tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD 10, dịch tể học trầm cảm, trầm cảm có khuynh hướng mãn tính hóa,... Với các bạn đang học chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trầm cảm sau biến cố tim mạch

  1. TRẦM CẢM SAU BiẾN CỐ TIM MẠCH BS CK II Trần Duy Tâm BV Tâm thần Tp HCM
  2. TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM ĐIỂN HÌNH * Khí sắc trầm cảm * Mất quan tâm và hứng thú * Cảm giác mệt mỏi, suy nhược • Rối loạn giấc ngủ • Rối loạn sự ngon miệng, sụt hoặc tăng cân • Mất tập trung • Chậm chạp hoặc kích động • Mặc cảm tội lỗi, đánh giá thấp bản thân • Ý nghĩ chết chóc, tự sát
  3. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN theo ICD 10 • Có 5/9 triệu chứng, trong đó có ít nhất 1 triệu chứng quan trọng (khí sắc buồn hoặc mất hứng thú hoặc mệt mỏi suy nhược) • Kéo dài ít nhất 2 tuần • Sút giảm các chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc các lảnh vực quan trọng khác World Organization Health (WHO) International Classification of Diseases (ICD 10)
  4. DỊCH TỂ HỌC TRẦM CẢM • Tỷ lệ bệnh suốt đời khá cao ≈ 10 % (2 % tới 15 %) • Vào năm 2004, đứng hàng thứ 3 trong số các bệnh nặng • Nguy cơ đứng hàng thứ 2 các bệnh gây tàn phế từ đây đến 2020 • 4.4 % DALY* • 12 % tổng số các năm bị mất do tàn phế * Số năm mất mát do suy giảm khả năng sinh hoạt, làm việc
  5. DỊCH TỂ HỌC TRẦM CẢM • Tỷ lệ nam: nữ là 1:2 • Tuổi: cao điểm 20-40 tuổi • Tiền sử trầm cảm gia đình nếu có: nguy cơ x 1,5-3 lần, nếu là thân nhân cấp 1: nguy cơ là 10-13% • Hoàn cảnh gia đình: nguy cơ cao ở người góa, ly dị • Phụ nữ sau sanh có nguy cơ cao trong 6 tháng kế đó • Biến cố tiêu cực, cha mẹ mất sớm: tăng nguy cơ American Psychiatric Association (APA) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-IV)
  6. TIẾN TRIỂN • Có 1/7 (15%) mưu toan tự sát • Nếu không điều trị, một đợt trầm cảm kéo dài trung bình 10 tháng • Ít nhất 2/3 sẽ xuất hiện cơn thứ hai thường trong vòng 6 tháng sau cơn đầu • Một bệnh nhân trầm cảm có số cơn trung bình trong đời là 5 • Nguy cơ tái phát là 50% sau cơn đầu, 70% sau cơn thứ hai, 90% sau cơn thứ ba • Dự hậu điều trị nói chung tốt: 50% hồi phục, 30% thuyên giảm, 20% mãn tính Kaplan & Sadock, Pocket handbook of clinical psychiatry, 2001, pp140-141
  7. TRẦM CẢM CÓ KHUYNH HƯỚNG MẢN TÍNH HÓA Probability of Recurrent Episodes (%) 103% 90% 88% 74% 70% 59% 50% 44% 29% 15% 0% Sau cơn đầu tiên Sau cơn thứ 2 Sau cơn thứ 3
  8. NGUY CƠ TRẦM CẢM VÀ BỆNH CƠ THỂ 20-40% trầm cảm ở :  Ung thư  TBMMN  Nhồi máu cơ tim  Parkinson  Alzheimer Massie, Holland. J Clin Psychiatry, 1990. Lustman et al. Diabetes Care, 1988. Dobie and Walker. J Am Board Fam Pract, 1992. Morris et al. Int J Psychiatry Med, 1990. Frasure-Smith et al. Circulation, 1995.
  9. Các biểu hiện cơ thể tiên báo trầm cảm Các biểu hiện cơ thể tiên báo trầm cảm 70 61 60 60 56 50 Rối loạn giấc ngủ 43 Mệt mỏi 39 39 39 40 37 ≥ 3 dấu hiệu cơ thể Dấu hiệu cơ xương 30 Đau lưng 20 Thở gấp Than phiền quá mức 10 Than phiền mơ hồ 0
  10. KHẢ NĂNG TRẦM CẢM TĂNG DẦN THEO SỐ LƯỢNG CÁC DẤU HIỆU CƠ THỂ
  11. MỐI LiÊN HỆ GiỮA TRẦM CẢM VỚI TỬ VONG & CÁC BỆNH NỘI KHOA Nguy cơ tích lũy Nguồn tham Số đối tượng Bệnh lý Số lượng NC của trầm cảm khảo NC (95% CI) Tử vong chung Cuijpers et al. 25 106,628 1.81 (1.58 - 2.07) Bệnh tim mạch Nicholson et al. 21 124,509 1.81 (1.53 - 2.15) Cao HA Meng et al. 9 22,367 1.42 (1.09 - 1.86) Đột quỵ Dong et al. 17 206,641 1.34 (1.17 - 1.54) Tiểu đường Mezuk et al. 13 212,019 1.60 (1.37 - 1.88) Alzheimer Gao et al. 4 5,656 1.66 (1.29 - 2.14) Béo phì (BMI Luppino et al. 9 6,436 1.58 (1.33 - 1.81) ≥30) Ung thư Chida et al. 25 Chưa xác định 1.29 (1.14 - 1.46) Penninx et al. BMC Medicine 2013 11:129
  12. TRẦM CẢM & CÁC THAY ĐỔI SINH HỌC RL chuyển hóa Tham khảo Số NC Đối tượng NC Hiệu ứng gộp (95% CI) OR = 1.42 HC chuyển hóa Pan et al. 2012 29 155,333 (1.28 - 1.57) OR = 1.38 Béo bụng Xu et al. 2011 15 34,832 (1.22 - 1.57) d = 0.33 Thay đổi nhịp tim Rottenberg, 2007 13 686 (0.18 - 0.49) Dưới đồi-tuyến yên- thượng thận Cortisol cao Stetler and Miller 2011 354 18,374 d = 0.60 (0.54 - 0.66) ACTH cao 96 3,812 d = 0.28 (0.16 - 0.41) CRH cao 16 888 d = -0.53 (-1.71 - 0.65) MD = 2.6 nmol/l Cortisol/nước bọt (sáng) Knorr et al. 2010 20 2,318 (1.0 - 4.2) MD = 0.3 nmol/l Cortisol/nước bọt (tối) 10 1,617 (0.03 - 0.5) Penninx et al. BMC Medicine 2013 11:129
  13. TRẦM CẢM & TỬ VONG NC cao HA ở người lớn tuổi • 11 năm theo dõi • 65-75 tuổi • Trầm cảm: Self CARE-D • Tỷ lệ tử vong • Điều chỉnh các yếu tố tim mạch, suy giảm nhận thức, thuốc chống trầm cảm HR 1.43 (1.03 - 1.98) Tăng nguy cơ tử vong ở nam & người
  14. TRẦM CẢM & TỬ VONG DO TIM TRONG DÂN SỐ CHUNG Tỷ lệ tử vong trên 1000/năm & trầm cảm ở người có bệnh tim (n= 450) Penninx et al, 2001
  15. TRẦM CẢM & TỬ VONG DO TIM TRONG DÂN SỐ CHUNG Tỷ lệ tử vong trên 1000/năm & trầm cảm ở người không bệnh tim (n= 2397) Penninx et al, 2001
  16. Nguy cơ tử vong do tim trong 5 năm theo điểm ban đầu của thang điểm BDI trong lúc nằm viện
  17. Tiên lượng đối với bệnh mạch vành & nhân cách kiểu D • Theo dõi 5 năm • 319 Bn mạch vành • Tiến triển:  Tử vong  NMCT không tử vong  Giảm chất lượng cuộc sống • Phân tích đa biến số, các đại lượng tiên đoán:  Phân suất tống máu thất T giảm  Tuổi ≤ 55  Nhân cách kiểu D (tình cảm âm tính, kém giao tiếp XH) Denollet et al, Circulation, 2000
  18. Tử vong hoặc nhồi máu cơ tim không tử vong & nhân cách kiểu D
  19. Độ nặng của mảng xơ vữa khi tử thiết & trầm cảm Độ nặng của mảng xơ vữa Thomas et al, J Neurol Neurosurg Psy, 2001
  20. Trầm cảm & bệnh tim thiếu máu cục bộ trong thực hành y khoa tổng quát • 5623 BN tại 1 phòng khám nông thôn (Nottingham) • Nguy cơ cao hơn 3 lần ở nam giới trước đây có trầm cảm (không phụ thuộc vào việc hút thuốc, đái đường, cao HA) • Không thấy kết hợp ở phái nữ Hippisley-Cox et al, BMJ, 1998
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2