Bài giảng Trao đổi chất và năng lượng
lượt xem 62
download
Bài giảng Trao đổi chất và năng lượng trình bày đại cương về trao đổi chất và năng lượng; trao đổi chất ở cá; trao đổi protein; trao đổi lipid; trao đổi gluxit; trao đổi năng lượng. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Sinh học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trao đổi chất và năng lượng
- TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 2. TRAO ĐỔI CHẤT Ở CÁ 2.1. TRAO ĐỔI PROTEIN 2.2. TRAO ĐỔI LIPID 2.3. TRAO ĐỔI GLUXIT 3. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 2
- 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 3
- TRAO ĐỔI CHẤT • Trao đổi chất là sự sử dụng sinh học các chất dinh dưỡng hấp thu được cho quá trình tổng hợp (chẳng hạn cho sinh trưởng) và tiêu phí năng lượng, gồm 2 quá trình: – Đồng hóa: biến đổi những vật chất hữu cơ đơn giản thành những vật chất phức tạp để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. – Dị hóa: biến đổi những vật chất cấu tạo cơ thể và nguồn năng lượng dự trữ có cấu tạo phức tạp thành những vật chất đơn giản và phóng thích năng lượng mà cơ thể có thể lợi dụng được • Nội dung – (1) sự trao đổi vật chất và trao đổi năng lượng giữa cơ thể với môi trường • Sự lấy vào các chất (thức ăn) • Thải ra các sản phẩm thải – (2) Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong cơ thể. 4
- 2. TRAO ĐỔI CHẤT Ở CÁ TĐC TIÊU HAO (Trao đổi năng lượng) Duy trì cơ thể cá TĐC THAY THẾ TRAO ĐỔI CHẤT CHUNG TĐC SINH TRƯỞNG Tăng trưởng TĐC cơ thể cá XÂY DỰNG TĐC TÍCH LŨY 5
- 2.1. TRAO ĐỔI PROTEIN • Vai trò của protein • Sự chuyển hóa protein • Vai trò của protein và nhu cầu protein trong cơ thể 6
- Vai trò của protein • Vai trò cấu trúc: cấu trúc nên các thành phần cơ bản của tế bào và mô, cấu trúc của các hợp chất sinh học quan trọng như: enzyme, hormone, hemoglobin. • Vai trò năng lượng: mỗi gam protein được oxy hóa tạo ra một nhiệt lượng 4,1kcal • Chất lượng của protein trong thức ăn: – Giá trị sinh học • Số gam protein trong cơ thể được tạo thành khi sử dụng hết 100g protein thức ăn (sự tăng trưởng về khối lượng của cá đối với mỗi gam thức ăn được sử dụng) – Hàm lượng các amino acid thiết yếu và không thiết yếu 7
- … 2 loại Amino Acids cần để tạo proteins ~50% ~50% THIẾT YẾU (9) KHÔNG THIẾT YẾU (11) (Không thể thiếu ) (có thể thiếu) Cơ thể không thể tổng Co thể có thể tổng hợp chúng hợp chúng để tạo proteins với số lượng đầy đủ từ các phân tử khác trong cơ thể . Hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ ăn. Không cần hiện diện trong chế độ ăn . Nhưng, tốc độ tổng hợp có thể không đầy đủ trong quá trình phát triển do đó chúng trở nên 8 bán-cần thiết
- Ví dụ về các amino acids thiết yếu, không thiết yếu ở cá hồi Atlantic, cá hồi vân và cá tra Thiết yếu Không thiết yếu Arginine Alanine Histidine Aspartic acid Isoleucine Cystine Leucine Glutamic acid Lysine Tyrosine Methionine Glycine Phenylalanine Threonine Proline Tryptophan Serine Valine 9
- Ảnh hưởng của các amino acid lên sinh trưởng của cá Ảnh hưởng của sự thiếu hụt arginine Ảnh hưởng của sự thiếu hụt 10 lên sinh trưởng ở cá cystein lên sinh trưởng của cá
- Chuyển hóa protein trong cơ thể • Protein thức ăn qua quá trình tiêu hóa tạo thành amino acid và được hấp thu tại ruột đi vào máu, qua gan trước khi đi đến các thành phần khác nhau của cơ thể. • Các con đường chuyển hóa amino axit – Tổng hợp thành protein mới trong cơ thể bao gồm cả protein huyết tương và hemoglobin.. – Tạo thành những chất đặc biệt có bản chất protein như các hormone, các nucleic acid, các enzyme. – Tạo thành nguồn dự trữ: glycogen, sau đó là lipid dự trữ – Phân giải, giải phóng năng lượng. 11
- Sự chuyển hóa amino acid • Quá trình khử amin • Quá trình chuyển amin • Quá trình khử carboxyl -> tạo ra cetonic acid, và NH3 - Cetonic acid chuyển hóa thành các amino acid khác và tạo thành glucose -> glycogen dự trữ trong gan hoặc chuyển hóa thành acid béo, bị phân giải tạo ra năng lượng - NH3 tham gia vào các phản ứng amin, tạo thành glutamat, asparagin, tạo ure, muối amoni 12
- Sự cân bằng Nitrogen • Biểu thị bằng sự cung cấp đầy đủ & khả năng sử dụng của cơ thể & duy trì khẩu phần ăn protein. • Trung bình, hàm lượng nitơ (N) có trong protein là 16% (100g protein có 16g N hay, 1g N tương ứng với 6,25g protein), nên người ta có thể tính toán lượng protein d ựa trên lượng N xác định được nhân với 6,25) N thu được trong khẩu phần ăn có CHON so với N do cơ thể bài xuất = Sự cân bằng N 13
- Cân bằng Nitrogen dương tính • Khi cơ thể nhận nitrogen vào nhiều hơn là đào thải • Gặp ở các cơ thể trong thời kì sinh trưởng, luyện tập, thai nghén và ở thời khi hòi phục sức khỏe sau khi ốm nặng hoặc sau khi đói 14
- Cân bằng Nitrogen • Xảy ra khi lượng N thải ra = lượng N tiêu thụ. • Chỉ ra rằng protein ăn vào đáp ứng nhu cầu cơ thể • Trong trường hợp cơ thể không tiếp tục tăng trưởng nữa 15
- Cân bằng Nitrogen âm tính • Khi lượng nitrogen đào thải cao hơn lượng ăn vào. • Khi thiếu dinh dưỡng, bị đói lâu ngày hoặc ở các cơ thể già cỗi, hoặc đau ốm hoặc sau khi bị thương hoặc nhiễm trùng nặng 16
- Vai trò của gan trong chuyển hóa protein • Giải độc các sản phẩm phân giải protein • Tổng hợp nên các protein của cơ thể • Hình thành ure, giảm hàm lượng NH3 trong cơ thể • Sản sinh và phân giải axit uric 17
- 2.2. TRAO ĐỔI LYPID • Vai trò lipid trong cơ thể • Sự chuyển hóa lipid 18
- Vai trò của lipid • Vai trò năng lượng: có giá trị năng lượng cao nhất (9,3kcal) và là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể • Vai trò cấu trúc: cấu trúc màng tế bào • Vai trò khác: dung môi hòa tan một số vitamin như A, E, K. • Giá trị của lipid trong thức ăn: – Các acid béo không no: PUFA (poly unsaturated fatty acid) – Các acid béo thiết yếu: EFA (essential fatty acid) ω3/ ω6 (AA, DHA, ARA) 19
- Classification of polyunsaturated fatty acids O C CH2 CH2 CH CH CH2 …. CH3 OH Carboxyl group Double bond Methyl group 18: 3 (n-3) Number of First double bond carbons from methyl group Number of double 20 bonds
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 5: Trao đổi chất và năng lượng - Dr Võ Văn Toàn
45 p | 299 | 72
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương II
18 p | 229 | 35
-
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Trao đổi chất và năng lượng sinh học
57 p | 255 | 28
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương III
13 p | 230 | 27
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương I
11 p | 187 | 26
-
Bài giảng Chương 2: Trao đổi chất và năng lượng sinh học
70 p | 241 | 22
-
Bài giảng Khái quát trao đổi chất và năng lượng sinh học - ThS. Lê Thụy Bình Phương
134 p | 107 | 16
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 8: Trao đổi chất và năng lượng
30 p | 55 | 10
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương IV
28 p | 124 | 9
-
Bài giảng Chương 8: Trao đổi chất và năng lượng
15 p | 146 | 9
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương V
5 p | 101 | 7
-
Bài giảng Sinh hóa học - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và năng lượng sinh học
11 p | 95 | 6
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương VI
19 p | 113 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Các đường hướng chuyển hóa chính trong trao đổi chất và trao đổi năng lượng
75 p | 10 | 4
-
Bài giảng môn Hóa sinh - Chương 8: Khái niệm về sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng
15 p | 68 | 3
-
Bài giảng Sinh hóa - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và trao đổi năng lượng (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến)
26 p | 31 | 3
-
Bài giảng Sinh lý người và động vật (Tập 1): Phần 2
91 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn