intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền động thuỷ lực và khí nén - PGS.TS. Lê Anh Sơn

Chia sẻ: Anh Duc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

224
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Truyền động thuỷ lực và khí nén" dưới đây để nắm bắt được những nội dung về các phần tử nối dòng thuỷ lực, kỹ thuật làm kín thuỷ lực, thùng dầu và bình lọc dầu,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền động thuỷ lực và khí nén - PGS.TS. Lê Anh Sơn

  1. Truyền động thuỷ lực và khí nén PGS. TS. Lê Anh Sơn
  2. Các phần tử nối dòng thuỷ lực  Tiết diện đường ống được tính từ lưu lượng và vận tốc yêu cầu: A = Q/v, vận tốc v có thể chọn theo tài liệu. 1. Ống cứng Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  3. Các phần tử nối dòng thuỷ lực 2. Ống mền  Đặc điểm:  Áp suất thấp ≤ 30 bar  Áp suất cao ≤ 200bar  Áp suất cực cao ≤ 700bar  Thay đổi thể tích theo áp suất Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  4. Các phần tử nối dòng thuỷ lực Các dạng kết cấu của ống mềm Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  5. Các phần tử nối dòng thuỷ lực 3. Ống nối:  Ống nối cứng  Đường kính ≤ 42cm nối ren  Đường kính > 42cm nối mặt bích Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  6. Các phần tử nối dòng thuỷ lực Ống nối mền Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  7. Kỹ thuật làm kín thuỷ lực 1. Yêu cầu  Làm kín tốt nhất có thể  Lực ma sát nhỏ nhất có thể (tại các bộ phận làm kín động)  giữ tuổi thọ lâu nhất (chống tác động cơ học, hoá học) 2. Các bộ phận làm kín tĩnh Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  8. Kỹ thuật làm kín thuỷ lực 3. Các bộ phận làm kín động Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  9. Thùng dầu và bình lọc dầu 1. Nhiệm vụ của thùng dầu  Chứa dầu  Tản nhiệt dầu  Tách nước và cặn bẩn  Tách không khí hoà tan trong dầu  Làm bình ổn dòng chảy rối khi về thùng Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  10. Thùng dầu và bình lọc dầu 2. Thể tích thùng dầu: VT = fQmax hệ số f có thể lấy theo kinh nghiệm: • Các thiết bị di động f = 50 – 100 • Thiết bị tĩnh tại hoạt động gián đoạn f = 100 • Các máy hoạt động lâu dài f = 200 – 300 3. Thùng dầu hở Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  11. Thùng dầu và bình lọc dầu 4. Thùng dầu kín 5. Khái niệm chung về lọc dầu Bộ lọc được thiết kế theo kích thước khe hở giữa các phần tử thuỷ lực. Thí dụ: • Bơm piston: Xylanh – piston 5 -10μm Khe hở điều khiển 1 -5μm • Bơm bánh răng: Khe hở đỉnh răng 2 - 20μm Khe hở biên 5 - 50μm • Bơm cánh quay: Khe hở đỉnh cánh < 1μm Khe hở biên 5 - 15μm • Van phân phối: Piston – Xylanh điều khiển 2 -25 μm Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  12. Thùng dầu và bình lọc dầu 6. Các phần tử lọc  Phần tử lọc bề mặt: lọc khe hở, lọc lưới  Phần tử lọc sâu: xốp rỗng, gốm, sợi, từ trường 7. Các dạng cấu trúc và hoạt động của bộ lọc dầu thuỷ lực  Các phương án hoạt động: Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  13. Thùng dầu và bình lọc dầu • Bộ lọc đường nạp: bảo vệ bơm, lọc phần tử thô ≈ 70μm, sử dụng lưới thép thô. • Bộ lọc áp suất thấp: đặt sau bơm áp suất thấp, bảo vệ bơm và các phần tử điều khiển. • bộ lọc áp suất cao: giữ lại tất cả các hạt mài xuất hiện trong bơm, bảo vệ tất các các phần tử thuỷ lực. • Bộ lọc dầu về: làm sạch dầu về thùng, chỉ giữ lại các hạt bẩn sau khi đã đi qua tất cả các thiết bị → không loại bỏ được hỏng hóc. • Bộ lọc mạch rẽ: chỉ lọc dầu từng phần trong thùng Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  14. Thùng dầu và bình lọc dầu  Các dạng cấu trúc Số liệu kỹ thuật có thể tra theo chỉ dẫn của nhà sản xuất Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  15. Tích áp thuỷ lực  Mục đích:  Chuẩn bị sẵn một lưu lượng cho nhu cầu cực đại tức thời  Cân bằng dầu lọt và sự thay đổi thể tích do biến đổi nhiệt độ, áp suất.  Tác động vào các bộ phận chỉ cần áp suất, lưu lượng nhỏ (kẹp, bảo vệ quá tải, …)  Chuẩn bị sẵn năng lượng thoát hiểm (thí dụ để hoạt động kết thúc khi hỏng bơm …)  Giảm chấn hệ thống. Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  16. Tích áp thuỷ lực  Các phương án cấu trúc  Tích áp piston: piston ngăn cách dầu thuỷ lực và khí nitơ  Tích áp màng  Tích áp bóng khí  Tính toán tích áp  Kỹ thuật an toàn (đọc tài liệu Tr 196 – Tr 198) Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  17. Bộ phận trao đổi nhiệt, các thiết bị đo, đóng ngắt  Nhiệm vụ: giữ nhiệt độ môi chất tại vùng giá trị hoạt động thuận lợi (≈ 600C) 1. Hâm nóng:  Nguồn nhiệt là không khí nóng, nước nóng, hơi nước hoặc điện.  Công suất ≤ 20kW/m2 bề mặt đốt nóng để tránh làm nóng cục bộ. 2. Làm mát  Các thiết bị nhỏ có thể thực hiện nhờ thùng dầu  Trên các thiết bị lớn cần có hệ thống làm mát riêng  Công suất làm mát được tính theo công suất hao tổn PV = (0.25 – 0.30)PAn PAn: là công suất truyền cho bơm Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  18. Bộ phận trao đổi nhiệt, các thiết bị đo, đóng ngắt  Cấu tạo: • Làm mát dầu – không khí • Làm mát dầu - nước Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  19. Bộ phận trao đổi nhiệt, các thiết bị đo, đóng ngắt 3. Đóng ngắt áp suất 4. Đo áp suất 5. Đo lưu lượng Ngoài ra có thể sử dụng động cơ bánh răng thông thường Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  20. Các bộ phận chuẩn bị khí nén 1. Bộ phận sấy khí nén • Nén quá áp: áp suất cao hơn áp suất làm việc – làm mát – giãn đến áp suất làm việc – tách giọt • Sấy lạnh: tách nước khi làm lạnh đến 2 - 50c • Sấy hấp thụ: tiếp nhận nước nhờ phản ứng hoá học • Sấy hấp phụ: liên kết phân tử giữa chất hấp thụ và nước (Silicagen hoặc than hoạt tính) Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2