intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chủ thể của tư pháp quốc tế: TS. Bùi Quang Xuân

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

15
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chủ thể của tư pháp quốc tế gồm các nội dung chính như sau: các loại chủ thể phổ biến của tư pháp quốc tế; pháp nhân nước ngoài; chủ thể của tư pháp quốc tế Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chủ thể của tư pháp quốc tế: TS. Bùi Quang Xuân

  1. TƯ PHÁP QUỐC TẾ CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168
  2. TƯ PHÁP QUỐC TẾ CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. CÁC LOẠI CHỦ THỂ PHỔ BIẾN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
  3. 1. Người nước ngoài  Người mang một quốc tịch nước ngoài;  Người mang nhiều quốc tịch nước ngoài;  Người không mang quốc tịch nước nào (gọi tắt là người không quốc tịch)
  4. PHÂN LOẠI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI a. Dựa vào cơ sở quốc tịch:  Người có quốc tịch nước ngoài;  Người không có quốc tịch. b. Dựa vào nơi cư trú:  Người nước ngoài cư trú ở nước sở tại;  Người nước ngoài cư trú ở nước ngoài Dựa vào thời gian cư trú:  Người nước ngoài thường trú ở nước sở tại;  Người nước ngoài tạm trú ở nước sở tại (bao gồm tạm trú dài hạn và tạm trú ngắn hạn)
  5. PHÂN LOẠI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI d. Dựa vào quy chế pháp lý: Người nước ngoài được hưởng các quy chế ưu đãi và miễn trừ ngoại giao theo các điều ước quốc tế như Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao và Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự và các quy chế tương đương. Người nước ngoài được hưởng các quy chế theo các hiệp định quốc tế như: Hợp tác khoa học – kỹ thuật; trao đổi chuyên gia; nghiên cứu sinh, thực tập sinh, sinh viên, hợp tác kinh tế, Người nước ngoài nằm ngoài 02 nhóm trên, đó là những người nước ngoài làm ăn sinh sống tại một nước sở tại.
  6. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể của người nước ngoài  Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể của người nước ngoài  Năng lực chủ thể của người nước ngoài sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia nơi người đó có quốc tịch hoặc có nơi cư trú.  Tuy nhiên, khi thực hiện hành vi tại một nước khác, năng lực hành vi của người nước ngoài còn chịu sự chi phối của pháp luật của nước nơi thực hiện hành vi.
  7. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Cơ sở xây dựng các quy định về địa vị pháp luật dân sự của người nước ngoài  Chế độ đãi ngộ như công dân (National Treatment)  Chế độ tối huệ quốc (MFN - The Most Favoured Nation Treatment)  Chế độ đãi ngộ đặc biệt  Chế độ có đi có lại và chế độ báo phục quốc
  8. 2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
  9. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI  là tổ chức có tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nước ngoài.  Đối với Việt Nam, pháp nhân nước ngoài là tổ chức hưởng tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật nước ngoài và được công nhận là có quốc tịch nước ngoài.
  10. PHÁP Pháp nhân nước NHÂN ngoài là pháp nhân NƯỚC không mang quốc NGOÀI tịch của nước sở tại
  11. Quốc tịch của pháp nhân.  Pháp nhân đặt trung tâm quản lý ở nước nào thì mang quốc tịch của nước đó, không phân biệt nơi đăng ký thành lập hay tiến hành hoạt động của pháp nhân.  Quốc tịch của pháp nhân tùy thuộc vào nơi đăng ký điều lệ của pháp nhân khi thành lập, bất kể nơi đặt trụ sở chính hoặc nơi hoạt động của nó.
  12. Quốc tịch của pháp nhân.  Quốc tịch pháp nhân tùy thuộc vào nơi trung tâm hoạt động của pháp nhân, bất kể nơi đặt trụ sở chính hay nơi đăng ký điều lệ pháp nhân khi thành lập.  Ở Nga và Đông Âu quy định quốc tịch pháp nhân áp dụng 02 nguyên tắc: tùy thuộc vào nơi thành lập pháp nhân và tùy thuộc vào nơi đặt trụ sở chính của pháp nhân.
  13. QUY CHẾ PHÁP LÝ DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI ĐẶC ĐIỂM QUY CHẾ PHÁP LÝ DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI.  Cùng một lúc pháp nhân nước ngoài phải tuân theo 02 hệ thống pháp luật là pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch và pháp luật nơi pháp nhân hoạt động, nhưng trước hết phải tuân theo pháp luật nước sở tại.  Nếu các quyền và lợi ích hợp pháp của pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ nước sở tại bị xâm phạm thì pháp nhân đó được Nhà nước của mình bảo hộ về mặt ngoại giao
  14.  Quy chế pháp lý của pháp nhân nước ngoài được xây dựng trên cơ sở chế độ đãi ngộ quốc gia, chế độ tối huệ quốc và chế độ đãi ngộ đặc biệt.
  15. QUỐC GIA – CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
  16. 1. Cơ sở xác định quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia trong Tư pháp quốc tế • Khi tham gia vào quan hệ Tư pháp quốc tế, quốc gia được hưởng các quyền miễn trừ trong đó quan trọng nhất là quyền miễn trừ tư pháp và miễn trừ đối với tài sản của quốc gia, gọi chung là quyền miễn trừ của quốc gia
  17. Khoản 4 Điều 2 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 quy định: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao hoặc các quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia thì vụ việc dân sự có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức đó được giải quyết bằng con đường ngoại giao”.
  18. 2. NỘI DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT CỦA QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ.
  19. 2.1 QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP, QUYỀN NÀY GỒM BA NỘI DUNG  Miễn trừ xét xử tại bất cứ Tòa án nào.  Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, nếu quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước ngoài kiện mình, tức là đồng ý cho Tòa án nước ngoài xét xử vụ kiện mà quốc gia là bị đơn;  Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thi hành quyết định của Tòa án trong trường hợp quốc gia đồng ý cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài kiện, đồng ý cho Tòa án xét xử.
  20. 2.2 QUYỀN MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI TÀI SẢN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA QUỐC GIA. Những tài sản được xác định thuộc quyền sở hữu của quốc gia thì không thể là đối tượng áp dụng các biện pháp tư pháp khi quốc gia đưa vào tham gia các quan hệ dân sự quốc tế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2