intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ứng dụng tiến bộ sinh học - Bài: Quy trình sản xuất nấm linh chi

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

101
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Quy trình sản xuất nấm linh chi, đặc tính sinh học, yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng tiến bộ sinh học - Bài: Quy trình sản xuất nấm linh chi

  1. HỌC PHẦN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ SINH HỌC TS. Nguyễn Xuân Lâm Nhóm 1 Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Nhật Hà
  2. Chủ đề QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẤM LINH CHI
  3. I. GIỚI THIỆU VỀ NẤM LINH Giới thiệu chung 1. CHI -. Tên gọi: Nấm linh chi, nấm lim, nấm trường thọ, nấm lão thảo, thuỵ thảo, tiên thảo,… -. Tên khoa học: Ganoderma lucidum. -. Phân bố: vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. -. Linh chi thuộc: + họ Ganodermataceae + bộ Ganodermatales. + lớp Hymenomycetes.
  4. - Linh chi có nhiều loại với nhiều màu sắc, thay đổi từ vàng, vàng cam đến đỏ, đỏ sậm, đỏ tía, đen. - Chi Ganoderma trên thế giới có khoảng 200 loài, riêng Trung Quốc đã có tới 48 loài khác nhau. Ở Việt Nam, có khoảng 37 loài linh chi phân bố ở các rừng có nhiều loại cây lá rộng, nhất là rừng gỗ lim.
  5. 2. Đặc tính sinh học - Nấm linh chi có quả thể gồm 2 phần: + Cuống nấm: dài
  6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản Yếu tổ Giai đoạn ảnh Điều kiện thích hợp hưởng Nhiệt độ Nuôi sợi 20 –30OC Quả thể 22 – 28OC Độ ẩm Cơ chất Trong suốt quá trình 60 – 65% Không khí nuôi sợi và phát triển 80 – 95% quả thể Độ thoáng khí tốt Ánh sáng Nuôi sợi Không cần ánh sáng Quả thể Ánh sáng tán xạ, cân đối từ mọi phía pH Trong suốt quá trình từ trung tính đến axit nuôi sợi và phát triển yếu (5,5 – 7) quả thể
  7. 3. Thành phần hóa học Thành phần Tỷ lệ (%) Nước 12 - 13 Cellulose 54 - 56 Lignine 13 - 14 Lipid 1,9 – 2,0 Monosaccharide 4,5 - 5 Polysaccharide sức để 1 – 1,2 kháng Sterol 0,14 – 0,16 Protein 0,08 – 0,12 Thành phần khác: K, Ca, Zn, Mn, Na, khoáng thiết yếu, nhiều vitamin, amino acid, enzyme và hợp chất
  8. Lợi ích của nấm Linh chi
  9. CHUẨN BỊ LÁN TRẠI, DỤNG CỤ VÀ NGUYÊN LIỆU • Chuẩn bị lán trại:
  10. • Thiết bị và dụng cụ: Nhiệt kế, ẩm kế Cân Thiết bị hấp thanh trùng
  11. Dụng cụ xử lý nguyên liệu Dụng cụ cấy giống
  12. • Nguyên liệu: Mùn cưa Túi nilon, cổ nút, nắp đậy Cám gạo Bột ngô Vôi sống
  13. QUY TRÌNH TRỒNG NẤM LINH CHI
  14. QUY TRÌNH TRỒNG NẤM LINH CHI
  15. Bước 1: Chuẩn bị và xử lý nguyên liệu • Chuẩn bị: Mùn cưa (tươi, khô) của các loại gỗ mềm, không có tinh dầu và độc tố (thường là mùn cưa của cây cao su hay cây keo). • Xử lý mùn cưa: Tạo ẩm Đảo, kiểm Phối trộn Rây và ủ đống tra đống ủ phụ gia Ủ nhanh Ủ chậm - Áp - dụng với tất Điều kiện tiêucả - Áp dụng với tất cả mùnchuẩncưa củadễ đống tiêu Đóng túi mùn cưa của các (mùn ủ: cưa bồ đề, loại gỗ mềm. Nguyên liệu Tỉ lệ45- phối trộn cao +su,...). Nhiệt độ: - Tạo ẩm bằng nước - Tạo ẩm bằng Mùn cưa đủ ẩm 50°C, 83,5% vôi có pH = 12-13. nước + Độ sạch ->1,3% ẩm: 62- ủ - Cứ 1 kgBột mùn nhẹcưa đống. 65%. khô cần 1,2 Cámlít nước gạo 5% - Thời gian: - Ủ tiếp từ 3-4 3-4 vôi. Cám ngô 10% ngày ngày. - Thời gian: 3-4
  16. Bước 2: Hấp thanh trùng Phương pháp Hấp cách thủy Nồi áp suất - Áp suất đạt từ 1,3-1,4 - Nhiệt độ: 100°C atm - Thời gian: 10-12 giờ - Nhiệt độ: 123-125°C - Thời gian: 3-4 giờ
  17. Bước 3: Cấy giống Cấy giống dạng Cấy giống dạng hạt que
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2