Bài giảng Vai trò của chụp mạch cắt lớp vi tính các mạch máu lớn vùng cổ trong đa chấn thương
lượt xem 7
download
Bài giảng Vai trò của chụp mạch cắt lớp vi tính các mạch máu lớn vùng cổ trong đa chấn thương với mục tiêu phân tích sự cần thiết của việc chẩn đoán sớm các tổn thương mạch máu lớn vùng cổ ở bệnh đa chấn thương; chứng minh lợi ích của chụp CLVT mạch máu vùng cổ kết hợp một cách thường quy trong quy trình chụp CLVT toàn thân ở bệnh nhân đa chấn thương. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vai trò của chụp mạch cắt lớp vi tính các mạch máu lớn vùng cổ trong đa chấn thương
- VAI TRÒ CỦA CHỤP MẠCH CẮT LỚP VI TÍNH CÁC MẠCH MÁU LỚN VÙNG CỔ TRONG ĐA CHẤN THƯƠNG HOÀNG THỊ NGỌC HÀ (*) K. Chaumoitre (**), H. Brunel (**), Hoàng Minh Lợi (*) *Bộ môn CĐHA_- Trường ĐHYD Huế ** Khoa CĐHA-BV phía Bắc-TT Trường viện Marseille,CH Pháp
- ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương là bệnh lý tối cấp cứu, thường bao gồm các tổn thương đe dọa đến tính mạng khám nhanh và toàn diện là rất khó Chấn thương các mạch máu vùng cổ (Blunt carotid and vertebral artery injury_ BCVI) là một bệnh lý hiếm gặp (1 2% trên mẫu chấn thương nói chung) nhưng tiên lượng của nó rất nặng* và phụ thuộc nhiều vào việc xử trí kịp thời. BCVI thường gặp trong bối cảnh đa chấn thương hoặc chấn thương CSC, sọ mặt nặng. * Langner S., AJNR 2008, 29:1902-1907
- ĐẶT VẤN ĐỀ Chuẩn vàng chẩn đoán BCVI là chụp động mạch trực tiếp với độ đặc hiệu rất cao. Tuy nhiên, với tiến bộ của KHKT, kỹ thuật hình ảnh được ưu tiên chỉ định để chẩn đoán BCVI hiện nay là chụp mạch CLVT (CTA). Kỹ thuật HA được chỉ định trong bệnh đa chấn thương là CHỤP CLVT toàn thân, trong đó chụp CTA các mạch máu vùng cổ để tìm BCVI trong lần chụp CLVT đầu tiên là CHƯA được áp dụng một cách có hệ thống * Langner S., AJNR 2008, 29:1902-1907
- Đa chấn thương và BCVI Việc tìm các yếu tố nguy cơ (Facteur de Risque) của bệnh qua khám lâm sàng là rất hạn chế do bệnh nhân nặng kèm nhiều tổn thương đe dọa đến sự sống. Nếu chỉ áp dụng chụp CTA các mạch máu vùng cổ cho các bệnh nhân có FDR (+) như trước đây thì tỷ lệ bỏ sót tổn thương BCVI sẽ rất cao. Nguyên tắc cơ bản trong xử trí đa chấn thương Nhanh nhất có thể nhưng toàn diện nhất có thể Cần sự kết hợp hài hòa, cân đối giữa 2 yêu cầu
- Mục tiêu nghiên cứu Trước thực tế đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi tiến hành nghiên cứu Á P DUNG M ̣ ỘT CÁCH CÓ HÊ THÔ ̣ ́ NG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CÁC MẠCH MÁU LỚN VÙNG CỔ VÀO QUY TRÌNH CHỤP CẮ T LỚ P TOÀN THÂN TRÊN 226 BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG” nhằm hai mục tiêu: Phân tích sự cần thiết của việc chẩn đoán sớm các tổn thương mạch máu lớn vùng cổ ở bệnh đa chấn thương. Nghiên cứu chứng minh lợi ích của chụp CLVT mạch máu vùng cổ kết hợp một cách thường quy trong quy trình chụp CLVT toàn thân ở bệnh nhân đa chấn thương.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu điều tra mô tả trong hơn 3 năm tại BV phía Bắc, TP Marseille, CH Pháp 226 bệnh nhân đa chấn thương, loại trừ các bệnh nhân đa gãy xương hoặc tổn thương phần mềm nhiều nơi Tất cả các bệnh nhân kể trên đều được chụp CLVT toàn thân có kèm theo chụp mạch máu vùng cổ bằng máy 64 lát cắt trong lần chụp CLVT đầu tiên ngay sau chấn thương
- Quy trình chụp CLVT toàn thân Chụp sọ không tiêm thuốc Sọ không tiêm thuốc Ngựcbụngchậu thì ĐM CổNgựcBụng Bụngchậu thì TM cửa Chậu thì động mạch Chụp CS cổ và mạch máu BụngChậu thì TM (Tiêm thêm 50ml thuốc CQ) cử a Trường khảo sát (FOV) ở thì ĐM được mở rộng từ đa giác Willis đến tận mấu chuyển bé Liều thuốc cản quang iode tiêm TM là 2ml/kg
- Phân loại tổn thương mạch máu theo tiêu chuẩn Denver [6] ĐM cảnh ĐM đốt sống
- Hình ảnh tổn thương trên CLVT Lớp áo Huyết trong khối Giả phình mạch 25% Grade Grade II III
- Tắc hoàn toàn Thoát mạch Grade V Grade IV
- Tổn thương gián tiếp hoặc thứ phát Nhồi máu não cấp Khối máu tụ quanh mạch máu
- KẾT QUẢ Trên tổng 226 bệnh nhân 14 bệnh nhân (6,2%) có tổn thương BCVI và có tất cả 19 tổn thương ĐộếIt thương ở ĐM c 14 V Độ II ảnh và 5 Độ ở ĐM đ III ốt sốngĐộ IV Độ V 4 5 1 8 1 • Bảng các yếu tố nguy cơ và tỷ lệ mắc bệnh Ch Chụp mạch CLVT FDR Bình thường Bệnh lý Không có 85 0 37,6% 0 Có FDR 127 14 56,2% 6,2% Có mối liên quan mật thiết giữa FDR và các tổn thương mạch máu lớn vùng cổ do chấn thương với RR = 9,0 (p= 0,003)
- KẾT QUẢ Yếu tố nguy cơ: 141 (62,39%) bệnh nhân có FDR trong đó 76% các FDR không được các khám nghiệm lâm sàng ban đầu phát hiện Điều trị: Liệu pháp chống đông cho tất cả các bệnh nhân có BCVI còn sống sót; 1 BN được PT làm cầu nối + chống đông (Bóc tách độ II ĐM cảnh chung (P); 1 BN được nút mạch (Dò ĐM cảnhxoang hang sau một túi giả phình ở ĐM cảnh trong, tổn thương độ III) Theo dõi: Tử vong 6/14 BN chiếm 43% (5 bệnh tử vong do chấn thương nặng vùng sọ và cổ, 1 tử vong do biến chứng hô hấp 1 tháng sau trong khi lâm sàng thần kinh đã cải thiện); Tàn tật nặng 5 bệnh, vừa 2 bệnh, chỉ duy nhất 1 BN hồi phục hoàn toàn không có di chứng
- BÀN LUẬN Các phương tiện chẩn đoán đối với BCVI* ** Chụp CTA được xem là lựa chọn hàng đầu nhờ rất nhiều ưu điểm: tiếp cận nhanh trong cấp cứu, dễ thực hiện, không xâm nhập và có Se, Sp tương đương chụp mạch máu trực tiếp. Chụp mạch Cộng hưởng từ, siêu âm Doppler và chụp mạch máu trực tiếp thường ít được chỉ định trong trường hợp cấp cứu đa chấn thương * Sliker CW, Radiographics 2008; 28:1689- 1710
- BÀN LUẬN Tại sao nên chụp mạch vùng cổ ngay sau chấn thương ? Đa số tổn thương BCVI không có triệu chứng ở giai đoạn sớm (10% biểu hiện ngay sau CT, 35% trong 24h đầu)*, « khoảng im lặng » của bệnh là 1072h trong khi « khoảng thời gian vàng » để điều trị hiệu quả là 8 giờ đầu Theo kết quả NC, 3/4 FDR không được phát hiện qua khám lâm sàng cấp cứu, tỷ lệ này theo y văn là 20% Chẩn đoán càng sớm càng tốt !!! *Fuse T, Neurol Med Chir 2008;48:22-25
- BÀN LUẬN Nên hay không nên chụp một cách có hệ thống ? Tỷ lệ mắc di chứng thần kinh(>80%) và tỷ lệ tử vong (43%) là rất cao so với các NC khác trên mẫu chấn thương nói chung. Việc chụp mạch CLVT một cách hệ thống ngay sau chấn thương giúp chẩn đoán sớm toàn bộ BCVI có hay chưa có biểu hiện lâm sàng. Không bỏ sót tổn thương !!!
- KẾT LUẬN Tần suất BCVI tăng rất cao ở nhóm bệnh nhân đa chấn thương (>6%) cùng với tỷ lệ mắc di chứng thần kinh và tỷ lệ tử vong tăng cao. Phần lớn các thương tổn là « Im lặng » trong « khoảng thời gian vàng » dành cho điều trị. Máy CLVT 64 lát cắt cho phép chụp CTA cùng lúc các mạch máu lớn vùng cổngựcbụngchậu.
- Ứng dụng chụp CTA các mạch máu lớn vùng cổ một cách thường quy trong quy trình chụp CLVT toàn thân ở bênh đa chấn thương được chứng minh là CẦN THIẾT VÀ HIỆU QUẢ !!!
- Vai trò của chụp CTA các mạch máu lớn vùng cổ trong bệnh đa chấn thương được KHẲNG ĐỊNH là CHẨN ĐOÁN SỚM VÀ KHÔNG BỎ SÓT BCVI !!!
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ XƯƠNG KHỚP – PHẦN 1
19 p | 496 | 90
-
Bài giảng Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong bệnh lý lồng ngực - BS. Nguyễn Quý Khoáng
100 p | 269 | 54
-
Bài giảng Sơ lược chẩn đoán hình ảnh hệ tiết niệu - BS. Hồ Hoàng Phương
144 p | 284 | 52
-
VAI TRÒ CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH MÁU THẦN KINH
9 p | 132 | 19
-
Mục tiêu lớp định hướng
22 p | 106 | 6
-
Bài giảng Mục tiêu đường máu trong thực hành lâm sàng: Vai trò của đường máu sau ăn, trước ăn, lúc đói và HbA1c
47 p | 96 | 6
-
Bài giảng Tham vấn chụp nhũ ảnh - NhS. Phùng Thị Thanh Vân
19 p | 87 | 5
-
Bài giảng Sơ lược giải phẫu và u vùng ổ miệng - ThS. BS. Nguyễn Anh Huy
36 p | 29 | 5
-
Bài giảng Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong y học - Bs. Võ Nguyễn Thục Quyên
65 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn