intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vấn đề “tự do”, “mở” và “khuôn dạng” cho phần mềm - ThS. Trương Vĩnh Hảo

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

62
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vấn đề “tự do”, “mở” và “khuôn dạng” cho phần mềm của ThS. Trương Vĩnh Hảo nêu lên lịch sử “Phần mềm tự do” (PMTD); PMTD và các PM miễn phí; giấy phép (License) và bản quyền (Copyright); “Mã nguồn mở”, “Khuôn dạng mở”,...; thuận lợi và khó khăn khi sử dụng PMNM; nên tiếp cận PMNM như thế nào; dự án “C3LD”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vấn đề “tự do”, “mở” và “khuôn dạng” cho phần mềm - ThS. Trương Vĩnh Hảo

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP Vấn đề “tự do”, “mở” và “khuôn dạng” cho Phần mềm Trình bày: Ths Trương Vĩnh Hảo www.dtvc.edu.vn/?tvhao 1
  2. Nội dung • Lịch sử “Phần mềm tự do” (PMTD) • PMTD và các PM miễn phí • Giấy phép (License) và Bản quyền (Copyright) • “Mã nguồn mở”, “Khuôn dạng mở”, ... • Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng PMNM • Nên tiếp cận PMNM như thế nào • Dự án “C3LD” www.dtvc.edu.vn/?tvhao 2
  3. Lịch sử -UNIX • 1969 : UNIX ra đời – Tác giả : Ken Thompson (Bell Labs) – MULTICS, đơn giản, mở, NDS chuyên nghiệp • 1973 : viết lại bằng C (Dennis Ritchie) – Khả chuyển, dùng trong các ĐH rồi công nghiệp – Vấn đề nhiều phiên bản, tương thích • 1984 : Ổn định – System V (AT&T) và 4.2 BSD – Sản phẩm thương mại => v/đ bản quyền, giấy phép www.dtvc.edu.vn/?tvhao 3
  4. GNU, FSF và PM • 1984 : Richard Stallman thành lập GNU – Phong trào : Gnu is Not Unix – FSF : Free Software Foundation • 1989 : FSF định nghĩa giấy phép GNU GPL (General Public License) và Copyleft • 1991 : Linus Torvald công bố mã nguồn của nhân một HĐH mới Linux trên Internet – 1992 : Linux được đặt dưới giấy phép GPL – GNU/Linux = nhân Linux + tiện ích GNU www.dtvc.edu.vn/?tvhao 4
  5. GNU, FSF và PMTD (2) • 1993 : Rémy Card định nghĩa hệ thống tệp ext2 • 1994 : Linux được chuyển lên các processor # Intel : Alpha, ARM, RISC, PowerPC, Sparc,... • 1995 : Ra đời Apache Web Server – 2/3 Web servers trên Internet • 1999 : Ra đời giao diện đồ họa KDE, GNOME – Xfree86 : phiên bản GNU của X-window • 2002 : Sun Microsystems công bố OpenOffice.org www.dtvc.edu.vn/?tvhao 5
  6. Định nghĩa PMTD (Free Software) • 4 tự do : – Tự do chạy chương trình với mọi mục đích (#0) – Tự do nghiên cứu chức năng của CT, và thích ứng CT theo nhu cầu của bạn (#1) • Quyền truy cập mã nguồn của CT (hệ quả) – Tự do phân phối bản sao CT cho mọi người (#2) – Tự do cải tiến CT và tự do công bố cải tiến của mình (#3) • URL : http://www.gnu.org/philosophy/free- sw.fr.html www.dtvc.edu.vn/?tvhao 6
  7. Phần mềm tự do (2) • Nhấn mạnh tư tưởng tự do (freedom) – PMTD =/=> miễn phí – Free Software # Freeware (sở hữu, đóng) • Mã nguồn mở : hệ quả – Đảm bảo TD1 và TD3 : tự do nghiên cứu, thích ứng, cải tiến – Có quyền yêu cầu truy cập mã nguồn www.dtvc.edu.vn/?tvhao 7
  8. Phần mềm tự do (3) • Các giấy phép (license) PMTD (16) – GNU General Public License (GPL) – BSD License • Nhân FreeBSD, NetBSD và OpenBSD – Apache License – MIT License – X-Window server – Mozilla Public License – ... www.dtvc.edu.vn/?tvhao 8
  9. Phần mềm nguồn mở (OSS) • Sáng kiến mã nguồn mở – Open Source Initiative - OSI – Khởi xướng : Eric S. Raymond (1998) • Tác giả « The Cathedral and the Bazaar » • Định nghĩa (10 tiêu chuẩn) – (i) quyền tự do phân phối PM, – (ii) quyền truy nhập mã nguồn, và – (iii) quyền sửa đổi trên mã nguồn www.dtvc.edu.vn/?tvhao 9
  10. PMTD và PMNM • 96-97 : PMNM (Open Source Software – OSS) – Theo định nghĩa của OSI (Open Source Initiative) : hình thức không khác xa lắm Free Software – Tiêu chí ít khắt khe hơn => dễ mập mờ, lợi dụng – Không nhấn mạnh tư tưởng “tự do” mà chú ý nhiều hơn đến “miễn phí” và “mã nguồn” – Không nên lẫn lộn PMNM với PMTD • Chú ý các điều kiện của giấy phép khi sử dụng và phân phối PMNM. www.dtvc.edu.vn/?tvhao 10
  11. PMTD và “miễn phí” • PMTD !=> miễn phí • PMTD # Public Domain Software – PDS = không copyright – Không nhất thiết phải có mã nguồn • PMTD # Freeware – Freeware = PM chủ sở hữu, không mã nguồn tự do www.dtvc.edu.vn/?tvhao 11
  12. Open Source • Phong trào (mode) không chỉ bó hẹp PM – «Open » phù hợp với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa ? – Giấy phép FAL (Free Art License) «Nghệ thuật tự do » • Văn học, hội họa, âm nhạc, nghệ thuật • Creative Commons License – Tác phẩm đa phương tiện trên Internet www.dtvc.edu.vn/?tvhao 12
  13. Giấy phép và bản quyền PMTD • PMTD có giấy phép và bản quyền – Copyright = Quyền tác giả : sở hữu trí tuệ – Hiện có tới trên 30 loại licenses PM khác nhau! • Giấy phép GNU GPL – Đảm bảo 4 tự do – Ràng buộc : mọi sửa đổi PM GPL là PM GPL • Copyleft – Không cho phép phân phối PMTD với các điều khoản ràng buộc mới – PM GPL là PM copyleft www.dtvc.edu.vn/?tvhao 13
  14. Copyleft • Nguyên tắc của GNU – Không cho phép người phân phối một phần mềm Copyleft thay đổi các điều khoản ghi trong giấy phép ban đầu • Copyleft >< Copyright • Pháp : Gauche d'auteur >< Droit d'auteur • Duy trì tính tự do cho phần mềm cho suốt chu trình sống của nó www.dtvc.edu.vn/?tvhao 14
  15. Copyleft (2) • Logic : vì bạn đã được thừa hưởng một cách hào phóng thành quả của những người đi trước, bạn cũng có nghĩa vụ như vậy cho những người đi sau qua những sáng tạo của bạn trên cơ sở những điều bạn đã được thừa kế • Người duy nhất được quyền thay đổi giấy phép của phần mềm là người giữ bản quyền. Người duy nhất được quyền thay đổi điều kiện phân phối của một giấy phép là tác giả của giấy phép đó www.dtvc.edu.vn/?tvhao 15
  16. Khuôn dạng (format) mở • Khuôn dạng dữ liệu đóng => PM đóng – Ví dụ : .doc, NTFS, GIF, ... • Khuôn dạng mở (public) còn quan trọng hơn NM – Ví dụ : .txt, .pdf, .html, ... – Vấn đề đăng ký pattern cho PM ở châu Âu • Vì sao không nên sử dụng khuôn dạng đóng http://www.rfc1149.net/documents/whynotword.html.en www.dtvc.edu.vn/?tvhao 16
  17. Vì sao không nên dùng KD đóng ? • 4 nguyên nhân : – Người nhận có thể không đọc được tệp bạn gửi – Có nguy cơ truyền bá những thông tin bí mật ngoài ý muốn – Đóng góp vào việc truyền bá virus và nguy cơ chính mình bị lây nhiễm – Tăng thêm sức mạnh cho những kẻ độc quyền đã và đang tồn tại trong lĩnh vực trao đổi thông tin điện tử. www.dtvc.edu.vn/?tvhao 17
  18. Vì sao nên dùng KD mở ? • 4 lý do : – Đảm bảo tính truy cập được (accessibility) và tính vững bền (perennity) cho dữ liệu trao đổi – Đảm bảo tính trong suốt hoàn hảo cho nội dung các dữ liệu trao đổi – Hạn chế sự lan truyền của virus – Vun trồng cho sự phong phú, đa dạng và tính tương tác (interoperability) trong lĩnh vực trao đổi thông tin điện tử. www.dtvc.edu.vn/?tvhao 18
  19. Khuôn dạng và ƯD văn phòng • MS-Office đang giữ vị trí « độc tôn » – Khuôn dạng sở hữu (.doc, .xlc, .ppt, ...) • Vấn đề phiên bản, tương thích, lây nhiễm virus • OpenOffice.org đã trở thành một sự lựa chọn nghiêm túc – Chạy tốt, ổn định trên Windows, Linux… – Hiểu tốt các khuôn dạng của MS Office • OASIS chọn Open Document Format v1.0, khuôn dạng mặc định mới dựa trên XML của OpenOffice 2.0, làm một chuẩn – ODF đã được ISO thông qua là chuẩn ISO cho tài liệu (cuối 2006) www.dtvc.edu.vn/?tvhao 19
  20. PMNM tại Việt nam • 2007 là một năm khởi sắc cho PMNM tại VN – TƯ Đảng đã quyết định sử dụng PMNM (OpenOffice) cho toàn bộ máy tính của hệ thống Đảng (kết thúc cuối năm 2008) – Bộ GD&ĐT quyết đinh sử dụng OpenOffice cho tòan bộ hệ thống giáo dục thay cho MS Office – Bộ TT&TT ban hành danh mục PMNM cho các cơ quan hành chính Nhà nước – Tiếng nói của cộng đồng PMNM bắt đầu có tác động đến các nhà hoạch định chính sách CNTT www.dtvc.edu.vn/?tvhao 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2