Bài giảng Vật lí 10 bài 9 sách Kết nối tri thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều
lượt xem 4
download
"Bài giảng Vật lí 10 bài 9 sách Kết nối tri thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều" có nội dung trình bày gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều; vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều; độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 bài 9 sách Kết nối tri thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÍ A M N N G U Ả - Q N H I VL TR Â U TỔ VẬT LÍ C H A N P H PT
- Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Khởi động Hình dưới mô tả sự thay đổi vị trí và vận tốc của ô tô, người sau những khoảng thời gian bằng nhau. Hai chuyển động này có gì giống và khác nhau? 0 km/h 10 km/h 20 km/h 30 km/h t=0s 1s 2s 3s 6 m/s 4 m/s 2 m/s 0 m/s t=0s 1s 2s 3s
- I Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều v Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. § Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều § chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều *Vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc thay đổi đều theo thời gian nên gia tốc không đổi theo thời gian:
- Câu hỏi 1. Tính gia tốc của các chuyển động ở đầu bài 2. Các chuyển động này có phải là chuyển động thẳng biến đổi đều không? 0 km/h 10 km/h 20 km/h 30 km/h t=0s 1s 2s 3s 6 m/s 4 m/s 2 m/s 0 m/s t=0s 1s 2s 3s
- II Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều v Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. § Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều § chuyển động thẳng Có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều *Vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc thay đổi đều theo thời gian nên gia tốc không đổi theo thời gian:
- II Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều Gọi v0: vận tốc tại thời điểm ban đầu t0, vt: vận tốc tại thời điểm t. Vì Nên Nếu ở thời điểm ban đầu t0 = 0 thì: facebook:vatlytrucquan Nếu ở thời điểm ban đầu t = 0 vật mới bắt đầu chuyển động thì:
- III Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều Ta có: Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều là hàm bậc nhất của thời gian t, nên đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động này có các dạng như hình v v v t t t a) b) c) Các dạng đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đểu
- Câu hỏi Hình 9.2 là đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động của một bạn đang đi trong siêu thị. Hãy dựa vào đồ thị để mô tả bằng lời chuyển động của Vận tốc bạn có khi nào đi đều, đi nhanh lên, đi chậm lại, nghỉ. (m/s) 1,5 1 0,5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 t(s) -0,5 -1
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) v Trong khoảng thời gian t, nếu vật v(m/s) chuyển động thẳng đều với vận tốc v, thì đồ thị (v - t) có dạng như Hình 3 v Độ dịch chuyển trong thời gian này 2 có độ lớn là: 1 0 1 2 3 4 5 t(s) v Độ lớn này bằng diện tích của hình Diện tích này gọi là diện tích chữ nhật, các cạnh có độ dài là v và t giới hạn của đồ thị (v- t) đối với trục hoành
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) v(m/s) v Tính độ dịch chuyển: − Kẻ các đường song song với M vB trục tung OV, cách nhau một khoảng t rất nhỏ để chia đồ vA thị thành các hình thang nhỏ N có đường cao t. v0 A B 0 tA tB t(s)
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) v(m/s) vB M vC vA N v0 A B 0 tAC tB t(s)
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) v Tính độ dịch chuyển: v(m/s) − Độ dịch chuyển của vật trong thời gian t có độ lớn bằng diện tích vB M HCN có cạnh là vC và t. vC vA − Diện tích của hình này bằng diện tích của hình thang nhỏ gạch chéo N trong hình có đường cao t và các v0 đáy có độ lớn VA, VB A B 0 tAC tB t(s)
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) v(m/s) v Tính độ dịch chuyển: vB M − Độ lớn độ dịch chuyển trong thời vC gian t, bằng tổng các độ dịch vA chuyển trong các khoảng thời gian t, nên có độ lớn bằng diện tích N của hình thang vuông có đường v0 cao là t và các đáy có độ lớn v0,v. A B 0 tAC tB t(s)
- Câu hỏi 1. Hãy tính độ dịch chuyển của chuyển động có đồ thị (v - t) vẽ ở Hình bên. Biết mỗi cạnh của ô vuông nhỏ trên trục tung ứng với 2 m/s, trên trục hoành ứng với 1s, 2. Chứng tỏ rằng có thể xác định giá trị của gia tốc dựa trên đồ thị (v - t). v(m/s) vB M vC vA N v0 A B 0 tAC tB t(s)
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức Độ dịch chuyển của vật sau khoảng thời gian v(m/s) chính là diện tích của hình thang vuông có đường cao là t và các đáy có độ lớn v0,v.. vB M vC vA Ta có: N Độ dịch chuyển của vật: v0 A B 0 tAC tB t(s)
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức Khử biến thời gian t trong các phương trình ta rút ra được biểu thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển. Phương trình liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển
- Câu hỏi Hãy dùng đồ thị (v - t) vẽ ở hình bên để a) Mô tả chuyển động b) Tính độ dịch chuyển trong 1 giây đầu, 2 giây tiếp theo và 3 giây cuối; c) Tính gia tốc của chuyển động trong 4 giây đầu; d) Tính gia tốc của chuyển động từ giây thứ 4 đến giây thứ 6. Kiểm tra kết quả của câu b và câu c bằng cách dùng công thức
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức Bài tập vận dụng Đồ thị vận tốc - thời gian ở hình mô tả chuyển động của một chú chó con đang chạy trong một ngõ thẳng và hẹp. Hãy mô tả chuyển động Vận tốc a) (m/s) của chú chó. b) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển 3 của chú chó sau: 2s; 4 2 s; 7s và 10 s bằng đồ thị 1 và bằng công thức, 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 t(s) -1 -2
- III Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Tính độ dịch chuyển bằng công thức Bài tập vận dụng Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10 m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20 m mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng. a) Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích. b) Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi cán đích. c) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường dừng xe.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Phạm Công Đức)
39 p | 66 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 10 sách Kết nối tri thức: Sự rơi tự do
16 p | 32 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 17 sách Kết nối tri thức: Trọng lực và Lực căng
16 p | 18 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
16 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
22 p | 10 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Sự rơi tự do (Nguyễn Duy Long)
27 p | 50 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Kết nối tri thức: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
21 p | 17 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
24 p | 15 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 12 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu
15 p | 20 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong vật lí
30 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong vật lí
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn Vật lý
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 27: Cơ năng
14 p | 39 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng vật có trục quay cố định, momen lực
31 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 1: Chuyển động cơ (Ngô Quý Cẩn)
16 p | 80 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
17 p | 49 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
17 p | 52 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
17 p | 62 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn