intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

71
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ" với các nội dung đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện); bộ nguồn song song; bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

  1. Kiểm tra bài cũ  Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm  cho toàn mạch?  Viết biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu  mạch ngoài là điện trở R?    
  2. Tiết 19    
  3. I. Đoạn mạch chứa nguồn điện  (nguồn phát điện) Xét một mạch điện kín đơn giản sau: E, r              R A B R1 ­ Viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R1?    
  4. E, r              R  E =I(R1 + R + r) A B R1  E = IR1 + I (R + r)  Mạch điện kín này bao gồm hai đoạn mạch: ­ Đoạn mạch chứa nguồn  E, r              R A B và điện trở R ­ Đoạn mạch chứa điện  R 1 trở R1 A B    
  5. ­ Biểu thức của hiệu điện thế UAB cho  đoạn mạch chứa R1? R1 UAB = IR1 A B UBA = ­ IR1 ­ Hãy viết biểu thức  E, r              R của hiệu điện thế UAB  A B cho đoạn mạch chứa  ngu ồ n ? E-U E-U U  = E – I(R + r) =>                     hay          AB I =   I =   AB AB   R + r RAB    
  6.  Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế  UAB  ­ Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực  dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được  lấy giá trị dương và ngược lại. ­ Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với  chiều dòng điện thì độ giảm điện thế lấy giá  trị dương và ngược lại. E, r              R A B VD: UBA =  IR + Ir ­ E    
  7. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ: Viết công thức tính hiệu điện thế UAB Áp dụng bằng số với E, r              R A B E =6V; I = 0,5A; r = 0,3 R = 5,7 Lời giải UAB  = ­ E + I(R + r)  UAB = ­ 6 + 0,5(0,3 + 5,7) = ­ 3V    
  8. II. Ghép các nguồn điện thành  bộ 1. Bộ nguồn nối tiếp:  E1, r1    E2, r2           En, rn Bộ nguồn ghép nối tiếp là  a) A B bộ nguồn trong đó cực âm  của nguồn trước được nối  E1, r1    E2, r2       En, rn với cực dương của nguồn  b) A B tiếp sau thành dãy liên tiếp ­ Suất điện động của bộ nguồn: Eb = E1 + E2 + ........... + En   ­ Điện trở trong của b   ộ ngu ồn:  rb  = r 1 + r 2 +  ..............  + rn
  9. 2. Bộ nguồn song song:  E, r ­ Bộ nguồn ghép song là bộ nguồn  trong đó cực dương của các nguồn  nối vào cùng một điểm A, cực âm  A E, r B của các nguồn được nối vào cùng  một điểm B E, r ­ Suất điện động của bộ nguồn:  Eb = E ­ Điện trở trong của bộ nguồn:    r  = r/n  
  10. 3. Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng: ­ Bộ nguồn gồm n dãy ghép  E, r        E, r              E, r song song, mỗi dãy có m  nguồn nối tiếp A B ­ Suất điện động của bộ  nguồn:  Eb = mE ­ Điện trở trong:  rb = mr/n    
  11. Câu 1 Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống  nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V  và điện trở trong 1  ghép nối tiếp. Suất  điện động và điện trở trong của bộ  nguồn là: A. 6V; 6 Sai. B. 12V; 6 Đúng C. 12V; 12 Sai. D. 6v; 12 Sai.
  12. Nguồn điện có suất điện động E, điện trở  Câu 2 trong r mắc với điện trở ngoài R = r  cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu  thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống  hệt nó mắc song song thì cường độ dòng  điện trong mạch là: A. I’ = 3I Sai. B. I’ = 2I Sai. C. I’ = 1,5I Đúng D. I’ = 2,5I Sai.
  13. Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau  Câu 3 mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3  acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện  động E = 2V và điện trở trong r = 1 . Suất  điện động và điện trở trong của bộ nguồn  là: A. Eb = 12V; rb = 6 Sai. B. Eb = 6V; rb = 1,5 Đúng C. Eb = 12V; rb = 3 Sai. D. Eb = 6V; rb = 3 Sai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2