Bài giảng Vật lí 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi nguồn điện (Tiết 2)
lượt xem 8
download
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi nguồn điện (Tiết 2) thông tin đến các bạn những kiến thức suất điện động của nguồn điện, nguồn điện, suất điện động của nguồn điện; pin và aquy, pin điện hóa, acquy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi nguồn điện (Tiết 2)
- Định nghĩa cường độ dòng điện? Nguồn điện là gì? Bằng cách nào mà các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó. q I t q Đối với dòng điện không đổi: I t Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng tách các êlectron ra khỏi nguyên tử trung hòa, rồi chuyển các êlectron hoặc ion dương được tạo thành như thế ra khỏi mỗi cực, làm cho hai cực của nguồn điện tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
- Đỗ Thị Hương Giang Trường THPT Bùi Thị Xuân
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các 2. Suất điện điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn động của nguồn điện điện. Nguồn điện là một nguồn năng lượng vì nó có khả V. Pin và năng thực hiện công khi dịch chuyển các điện tích Aquy dương bên trong nguồn điện ngược chiều điện 1. Pin điện hóa trường, hoặc dịch chuyển các điện tích âm bên trong nguồn điện cùng chiều điện trường. 2. Acquy
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện a) Định nghĩa Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng 2. Suất điện động của đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn nguồn điện điện và được đo bằng thương số giữa công A của V. Pin và lực lạ khi làm dịch chuyển một điện tích dương q Aquy ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q 1. Pin điện đó. hóa b) Công thức A E 2. Acquy q
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện c) Đơn vị E A q 2. Suất điện Đơn vị của suất điện động là vôn (V) động của nguồn điện 1V = 1C/1s V. Pin và Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu Aquy điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở. 1. Pin điện hóa Mỗi nguồn điện được đặc trưng bằng suất điện động E và điện trở trong r xác định. 2. Acquy
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện 2. Suất điện * Cấu tạo chung của pin điện hóa: là gồm hai động của nguồn điện cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm V. Pin và trong chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối, Aquy …) 1. Pin điện hóa 2. Acquy
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện a) Pin Vônta (Volta) 2. Suất điện Quan sát thí nghiệm thực động của nguồn điện Cấu tạo: Zn Cu • Cực làm bằng đồng (Cu) V. Pin và Aquy • Cực làm bằng kẽm (Zn) 1. Pin điện • Dung dịch chất điện phân hóa là dung dịch axit sunfuric Dung dịch H2SO4 (H2SO4) 2. Acquy
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện a) Pin Vônta (Volta) 2. Suất điện động của Hoạt động: nguồn điện V. Pin và Giá trị suất điện động của pin Vônta E =1,1V. Aquy 1. Pin điện hóa 2. Acquy
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện b) Pin Lơclansê (Leclanché) Cấu tạo: 2. Suất điện động của nguồn điện • Cực dương là thanh than, bọc quanh bằng hỗn hợp nén MnO2 có trộn thêm than chì V. Pin và • Cực âm là vỏ kẽm (Zn). Aquy • Dung dịch điện phân: dd NH4Cl + hồ bột để tạo 1. Pin điện hóa pin khô. Hoạt động: 2. Acquy Giá trị suất điện động của pin Lơclansê E =1,5V.
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện * Hoạt động chung của các pin điện hóa: Do 2. Suất điện tác dụng hóa học, các cực của pin điện hóa được động của nguồn điện tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị của suất điện động của pin. Khi đó V. Pin và Aquy năng lượng hóa học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện. 1. Pin điện hóa 2. Acquy
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện a) Acquy chì 2. Suất điện Cấu tạo: động của nguồn điện • Cực làm bằng chì điôxit (PbO2) • Cực làm bằng chì Pb. V. Pin và Aquy • Dung dịch chất điện phân là dung dịch axit sunfuric (H2SO4) 1. Pin điện hóa Thực tế: • Cực là tấm chì có lỗ nhồi Pb3O4. 2. Acquy • Cực là tấm chì có lỗ nhồi PbO
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện a) Acquy chì 2. Suất điện Hoạt động: động của nguồn điện • Quá trình phóng điện V. Pin và • Quá trình nạp điện Aquy 1. Pin điện Acquy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên hóa phản ứng hóa học thuận nghịch: nó tích trữ năng 2. Acquy lượng và giải phóng năng lượng này khi phát điện.
- IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện b) Acquy kiềm 2. Suất điện động của Gồm có hai loại: Acqui sắt kền và Acqui Cađimi nguồn điện Kền V. Pin và Trong đó Acqui Cađimi Kền được dùng phổ biến. Aquy Acqui kiềm có hiệu suất nhỏ hơn Acqui axit 1. Pin điện nhưng lại rất tiện lợi vì nhẹ và bền hơn. hóa 2. Acquy
- IV. Suất IV. Suất điện động của nguồn điện điện động của nguồn 1. Công của nguồn điện điện Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua 1. Công của nguồn điện nguồn được gọi là công của nguồn điện. 2. Suất điện động của nguồn điện 2. Suất điện động của Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả nguồn điện năng thực hiện công của nguồn điện A E q V. Pin và V. Pin và acquy Aquy 1. Pin điện hóa 1. Pin điện * Cấu tạo chung của pin điện hóa: là gồm hai cực có bản chất hóa hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối, …) 2. Acquy 2. Acquy
- Câu 1: Chọn phương án đúng: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A) Khả năng tích điện cho hai cực của nó. B) Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện . C) Khả năng thực hiện công của nguồn điện. D) Khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
- Câu 2: Chọn câu đúng Pin điện hóa có A) hai cực là hai vật dẫn cùng chất. B) hai cực là hai vật dẫn khác chất. C) một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện. D) hai cực đều là các vật cách diện.
- Câu 3: Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng A) Nhiệt năng B) Thế năng đàn hồi. C) Hóa năng. D) Cơ năng.
- Câu 4: Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong chất điện phân là dung dịch nào sau đây? A) Dung dịch muối. B) Dung dịch axit. C) Dung dịch bazơ. D) Một trong các dung dịch kể trên.
- Câu 5: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây? A) Culông (C). B) Vôn (V). C) Héc (Hz). D) Ampe (A).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
18 p | 234 | 23
-
Bài giảng Vật lí 11: Dòng điện trong chất khí
41 p | 108 | 12
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 8: Điện năng - Công suất điện
26 p | 144 | 10
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 25: Tự cảm
19 p | 58 | 6
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4 : Công của lực điện
22 p | 86 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 26: Từ trường
22 p | 56 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện
22 p | 104 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
17 p | 56 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
14 p | 74 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ
25 p | 69 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 22: Lực Lo-ren-xơ
19 p | 14 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt
19 p | 60 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế - hiệu điện thế
8 p | 79 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện
31 p | 51 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
27 p | 61 | 1
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 28: Lăng kính
20 p | 58 | 1
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp
22 p | 66 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn