Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4 : Công của lực điện
lượt xem 4
download
"Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4 : Công của lực điện" trình bày những kiến thức khái niệm điện trường đều, công của lực điện, thế năng của một điện tích trong điện trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4 : Công của lực điện
- Trường THPT VĨNH LONG - Lớp 11 **************** Bài 4 : Công của lực điện.
- KIỂM TRA BÀI CŨ : ► 1) Câu hỏi ôn tập lớp 10 : ZM M Viết biểu thức tính công ? Đơn vị công ? Khi một vật chuyển động từ M đến N trong trọng trường theo những đường mg khác nhau thì công của trọng lực có như Z N nhau không ? Giải thích . N 0 ► 2) Nêu đặc điểm của vectơ cđđt tại một điểm? ► 3) điện trường đều là gì ?
- Khi nào lực điện thực hiện công ?
- Bài 4 : Công của lực điện. I. Công của lực điện : 1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều : 2/ Công của lực điện trong điện trường đều : 3) Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì II.Thế năng của một điện tích trong điện trường 1) Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường : 2) Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q 3) Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường :
- Bài 4 : Công của lực điện. I. Công của lực điện : 1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều : 2/ Công của lực điện trong điện trường đều : 3/ Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì II.Thế năng của một điện tích trong điện trường
- Bài 4 : Công của lực điện. I. Công của lực điện : II.Thế năng của một điện tích trong điện trường 1) Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường : 2) Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q 3) Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường :
- Bài 4 : Công của lực điện. I Công của lực điện : 1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều : F = q.E F + Phương: ( ? ) + Chiều : ( ? ) +Độ lớn: F = ( ? )
- Bài 4 : Công của lực điện. I Công của lực điện : 2/ Công của lực điện trong điện trường đều : a. Điện tích q di chuyển theo đường thẳng MN AMN = ?
- Bài 4 : Công của lực điện. I Công của lực điện : 2/ Công của lực điện trong điện trường đều : b. Điện tích q di chuyển theo đường MPN AMPN= AMP + APN ? 2/a
- Bài 4 : Công của lực điện. Các trường hợp ( xemSGK trang 23 ): α < 90o cos α > 0 d>0 AMN > 0 α > 90o cos α < 0 d
- Bài 4 : Công của lực điện. Trường hợp quỹ đạo là đường cong bất kỳ AMN = tổng công trên các đoạn nhỏ = F.MN = q.E.d
- Bài 4 : Công của lực điện. ĐẶC ĐIỂM :( Trang 23 SGK ) C1? 3) Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì Có đặc điểm giống như điện trường đều -Trường tĩnh điện là một trường thế C2 ?
- Bài 4 : Công của lực điện. II – Thế năng của một điện tích trong điện trường 1) Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường : ( SGK trang 24 ) -Thế năng của một điện tích ( q )là khả năng sinh công của điện trường : A = q.E.d Khái = WM d : (?) niệm ? WM : ( ? ) Khi điện tích q dịch chuyển từ M ra xa vô cực : WM = AM
- Bài 4 : Công của lực điện. 2) Sự phụ thuộc của thế năng W M vào điện tích q : ( SGK trang 24 ) _ Độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử q nên AM∞ = WM = VM.q * V :(?)
- Bài 4 : Công của lực điện. 3) Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường : ( SGK trang 24 ) AMN = WM - WN
- Tìm câu tr¶ lêi ®óng, sai trong c¸c trêng hîp sau : AAB qEa/2 Sai Cho mét ®iÖn tÝch q E A> A AB0 dÞch chuyÓnđóng qEa/2 theo Ac¸c c¹nh qEa cña mét tam a a BC đóng gi¸c ®Òu ABC cã c¹nh ABC qEa/2 Sai F a, ®Æt trong ®iÖn tr Aêng CA qEa ®Òu cã cêngSai ®é a B C Alµ CAE vµ cã híng song qEa/2 Sai song víi BC.
- Tổng kết bài học Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường AMN = q.E.d Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường : AM∞ = WM = VM.q Thế năng tỉ lệ thuận với q. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường AMN = WM - WN
- ĐẶC ĐIỂM :( Trang 23 SGK ) Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = q.E.d, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. TRỞ VỀ
- C2: Cho một điện tích Q nằm tại tâm vòng tròn .Khi dịch chuyển một điện tích thử q dọc theo cung MN của vòng tròn thì công lực điện bằng bao nhiêu ? Trở về
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
18 p | 234 | 23
-
Bài giảng Vật lí 11: Dòng điện trong chất khí
41 p | 108 | 12
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 8: Điện năng - Công suất điện
26 p | 144 | 10
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 22: Dòng điện trong chất khí
25 p | 65 | 9
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi nguồn điện (Tiết 2)
33 p | 78 | 8
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
10 p | 149 | 7
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 13: Dòng điện trong kim loại
42 p | 119 | 7
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 25: Tự cảm
19 p | 58 | 6
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 26: Từ trường
22 p | 56 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện
22 p | 104 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
17 p | 56 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ
25 p | 69 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
14 p | 74 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
13 p | 71 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện
31 p | 51 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế - hiệu điện thế
8 p | 79 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt
19 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn