intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi (Phần 2)

Chia sẻ: Bạch Nhược Đông | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi (Phần 2) cung cấp cho học viên những kiến thức về khí electron lượng tử (mô hình Sommerfeld); nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi (Phần 2)

  1. VẬT LÍ CHẤT RẮN Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020
  2. Chương 3 Khí electron tự do, mặt Fermi 1. Khí electron cổ điển (mô hình Drude) 2. Khí electron lượng tử (mô hình Sommerfeld) 3. Nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm 5. Sự dẫn nhiệt của electron, định luật Wiedemann Franz PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 2
  3. Khí electron tự do Electron Mạng không gian Mạng tinh thể Gốc Các cấu trúc xếp chặt Gốc hình Các loại tinh cầu cứng thể (ion,…) Gốc tương tác lẫn nhau Gốc dao động Dao động mạng PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 3
  4. Sự dẫn điện của kim loại Tại sao electron dẫn trong kim loại không cảm nhận được trường thế do các ion dương tạo ra? Electron dẫn không “phát hiện” được sự có mặt của ion trong mạng tinh thể tuần hoàn. Do sóng vật chất gần như tự do với cấu trúc tuần hoàn Electron dẫn chỉ tán xạ trên các electron dẫn khác bởi nguyên lí Pauli Free electron Fermi gas PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 4
  5. 2. Khí electron lượng tử (mô hình Sommerfeld) Mô hình electron tự do 1. Coi như electron chuyển động tự do trong toàn bộ tinh thể 2. Bỏ qua lực tương tác giữa electron hoá trị và lõi nguyên tử 3. Năng lượng của electron chỉ có động năng (bỏ qua thế năng) Electron dẫn tạo thành khí electron tuân theo nguyên lí Pauli, chuyển động tự do và không tương tác. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 5
  6. Electron trong giếng thế 1 chiều ℏ2 𝑑2 𝜓𝑛 𝐻𝜓𝑛 = − 2 = 𝜖𝑛 𝜓𝑛 2𝑚 𝑑𝑥 2𝜋 𝜓𝑛 = A sin 𝑥 𝜆𝑛 2𝐿 𝜆𝑛 = 𝑛 ℏ2 𝑛𝜋 2 𝜖𝑛 = 2𝑚 𝐿 Fig 2, p135, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th Mỗi giá trị của n ứng với 1 mode – có khả năng chứa 2 electron PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 6
  7. Mức Fermi trong giếng thế 1 chiều Hệ có 6 electron 2𝑛𝐹 = 𝑁 ℏ2 𝑛𝐹 𝜋 2 ℏ2 𝑁𝜋 2 𝜖𝐹 = = 2𝑚 𝐿 2𝑚 2𝐿 Table, p135, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 7
  8. Hàm phân bố Fermi-Dirac 1 𝑓(𝜖)= 𝜖−𝜇 𝑒 𝑘𝐵 𝑇 −1 T=0K 𝜖 = 𝜖𝐹 = 𝜇: mức Fermi 1 T>0K 𝑓(𝜖) = khi 𝜖 = 𝜇: thế hoá học 2 𝜖 − 𝜇 > 𝑘𝐵 T Phân bố Fermi-Dirac chuyển thành phân bố Boltzmann hoặc Maxwell 𝜇−𝜖 𝑓 𝜖 ≅ 𝑒 𝑘𝐵 𝑇 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 8
  9. Hàm phân bố Fermi-Dirac Fig 3, p136, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 9
  10. Electron trong tinh thể 3 chiều Phương trình Schrodinger cho electron tự do ℏ2 2 − 𝛻 𝜓𝑘 (𝑟) Ԧ = 𝜖𝑘 𝜓𝑘 (𝑟) Ԧ 2𝑚 Hàm sóng của electron tự do: 𝜓𝑘 𝑟Ԧ = 𝑒 −𝑖𝑘𝑟Ԧ Năng lượng: ℏ2 2 𝜖𝑘 = (𝑘𝑥 + 𝑘𝑦2 + 𝑘𝑧2 ) 2𝑚 Xung lượng: 𝑝𝜓 Ԧ 𝑘 𝑟Ԧ = −iℏ𝛻𝜓𝑘 𝑟Ԧ = ℏ𝑘𝜓𝑘 (𝑟) Ԧ PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 10
  11. Mặt Fermi  Trạng thái cơ bản khi T = 0K trong không gian k: electron chiếm các trạng thái nằm trong một hình cầu.  Năng lượng ứng với mặt cầu chính là năng lượng Fecmi.  Mặt Fecmi chứa N trạng thái khả dĩ của electron ℏ2 2 𝜖𝐹 = 𝑘𝐹 2𝑚 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 11
  12. Mặt Fermi Ứng với mỗi giá trị kx, ky, kz là một yếu tố thể tích trong không gian k (2𝜋)3 (2𝜋)3 = 𝐿1 𝐿2 𝐿3 𝑉 Giả sử hệ có N electron: 4𝜋𝑘𝐹3 /3 𝑉 3 2 3 = 2 𝑘𝐹 = 𝑁 2𝜋/𝐿 3𝜋 N là số electron tự do trong tinh thể Thừa số 2 là để tính đến hai giá trị của spin electron 𝑘𝐹 = 3𝜋 2 n 1/3 2/3 ℏ2 2 3𝜋 𝑁 𝜖𝐹 𝜖𝐹 = 𝑇𝐹 = 2𝑚 𝑉 𝑘𝐵 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 12
  13. Mật độ trạng thái của hệ Giả sử hệ có N electron: 3/2 𝑉 2𝑚𝜖 𝑁= 2 3𝜋 ℏ2 Hàm mật độ trạng thái: 3/2 𝑑𝑁 𝑉 2𝑚 𝐷(𝜖) = = 2 𝜖 1/2 𝑑𝜖 2𝜋 ℏ2 Hàm mật độ trạng thái có thể tính gần đúng là: 𝑑𝑁 3𝑁 𝐷(𝜖) = = 𝑑𝜖 2𝜖 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 13
  14. Mật độ trạng thái của hệ Mật độ trạng thái của electron trong tinh thể 3 chiều (nét liền) 𝑓 𝜖, 𝑇 . 𝐷(𝜖) ở nhiệt độ T nhỏ so với TF (nét đứt) Fig 5, p140, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 14
  15. 3. Nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại Nhìn lại thuyết cổ điển: 3 E = k BT 2 Nhiệt dung của electron cùng bậc với nhiệt dung của mạng tinh thể: 3 C = kB 2 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 15
  16. 3. Nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại • Nhiệt dung riêng của kim loại (có chứa electron tự do) lớn hơn nhiệt dung riêng của tinh thể không dẫn điện, vì rằng trong kim loại có nhiều electron tự do. • Thực nghiệm lại cho thấy rằng sự đóng góp của electron vào nhiệt dung là rất nhỏ, ở nhiệt độ phòng chỉ vào khoảng 1/100 giá trị vừa nêu ở trên. • Vì sao các electron tham gia vào quá trình dẫn điện với tính chất giống như các hạt chuyển động hoàn toàn tự do, nhưng lại không đóng góp đáng kể vào nhiệt dung của tinh thể? PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 16
  17. 3. Nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại • Ở T = 0K, các trạng thái ứng với năng lượng 𝜖 ≤ 𝜖𝐹 bị chiếm hoàn toàn. • Ở T > 0K một số ít electron ứng với năng lượng ở xung quanh 𝜖𝐹 thu thêm năng lượng. • 𝑇
  18. 3. Nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại 𝑘𝐵 𝑇
  19. 3. Nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại Fig 6, p143, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 19
  20. 3. Nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại 𝑑𝑁 ∞ 𝑑𝑓 𝐶el = = න (𝜖 − 𝜖𝐹 )𝐷 𝜖 𝑑𝜖 𝑑𝑇 0 𝑑𝑇 ∞ 𝑑𝑓 𝐶el ≅ 𝐷 𝜖𝐹 න (𝜖 − 𝜖𝐹 ) 𝑑𝜖 0,763𝜖𝐹 0 𝑑𝑇 Fig 7&8, p143&144, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2