intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi (Phần 3)

Chia sẻ: Bạch Nhược Đông | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi (Phần 3) cung cấp cho học viên những kiến thức về sự dẫn điện của electron, định luật Ohm; sự dẫn nhiệt của electron, định luật Wiedemann Franz;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi (Phần 3)

  1. VẬT LÍ CHẤT RẮN Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020
  2. Chương 3 Khí electron tự do, mặt Fermi 1. Khí electron cổ điển (mô hình Drude) 2. Khí electron lượng tử (mô hình Sommerfeld) 3. Nhiệt dung của khí electron, nhiệt dung của kim loại 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm 5. Sự dẫn nhiệt của electron, định luật Wiedemann Franz PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 2
  3. Khí electron tự do Electron Mạng không gian Mạng tinh thể Gốc Các cấu trúc xếp chặt Gốc hình Các loại tinh cầu cứng thể (ion,…) Gốc tương tác lẫn nhau Gốc dao động Dao động mạng PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 3
  4. 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm Electron tự do đặt trong điện trường và từ trường 𝑑𝑣 𝑑𝑘 Ԧ 𝐹 = 𝑚 = ℏ = −e(𝐸+𝑣Ԧ × 𝐵) 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝛿𝑘 = −𝑒𝐸𝑡/ℏ PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 4
  5. 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm Electron tán xạ với sai hỏng mạng&phonon nên sau một khoảng thời gian 𝜏 mặt cầu Fermi sẽ dịch một khoảng 𝛿𝑘 ổn định: 𝛿𝑘 = −𝑒𝐸𝜏/ℏ Vận tốc chuyển động có hướng của electron là: 𝑣Ԧ = −𝑒𝐸𝜏/𝑚 Nếu mật độ electron của tinh thể là n ta có: 𝑗Ԧ = 𝑛𝑞 𝑣Ԧ = 𝑛𝑒 2 𝐸𝜏/𝑚 𝑛𝑒 2 𝐸𝜏 𝑛𝑒 2 𝜏 𝑗Ԧ = = 𝜎𝐸 ⟹ 𝜎 = 𝑚 𝑚 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 5
  6. 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm m 𝜌= 2 𝑛𝑒 𝜏 Trong lí thuyết lượng tử: • Chỉ những electron dẫn có vectơ sóng k nằm trên mặt Fecmi (hoặc rất gần mặt Fecmi) mới tham gia vào sự dẫn điện và có đóng góp vào điện dẫn suất. • τF là thời gian đặc trưng cho quá trình tán xạ ứng với giá trị năng lượng trên mức Fecmi. 𝑙 = 𝑣𝐹 𝜏 𝑙 4K = 0,3cm 𝑣𝐹 = 1,57 × 108 cm/𝑠 𝑙 300K = 3 × 10−6 cm PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 6
  7. 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm Điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ 1 1 1 = + 𝜏 𝜏𝐿 𝜏i 𝜌 = 𝜌𝐿 + 𝜌𝑖 300K 𝜌𝐿 điện trở suất do tán xạ trên phonon 4K 𝜌𝑖 điện trở suất do tán xạ trên tạp chất và sai hỏng Điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ như thế nào ở gần 0K Điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ như thế nào khi T lớn hơn nhiệt độ Debye PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 7
  8. 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm Electron tự do trong từ trường đều: 𝐹Ԧ = −e(𝐸+𝑣Ԧ × 𝐵) 𝑑 1 ℏ + 𝛿𝑘 = 𝐹Ԧ dt 𝜏 𝑑 1 𝑚 + 𝑣𝑥 = −e(𝐸𝑥 + 𝐵𝑣𝑦 ) dt 𝜏 𝑑 1 𝑚 + 𝑣𝑦 = −e(𝐸𝑦 − 𝐵𝑣𝑥 ) dt 𝜏 𝑑 1 𝑚 + 𝑣𝑧 = −e𝐸𝑧 dt 𝜏 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 8
  9. 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm Vận tốc của electron tự do trong từ trường đều: 𝑒𝜏 𝑣𝑥 =− − 𝐸𝑥 − 𝜔𝑐 𝜏𝑣𝑦 𝑚 𝑒𝜏 𝑣𝑦 = − 𝐸𝑦 + 𝜔𝑐 𝜏𝑣𝑥 𝑚 𝑒𝜏 𝑣𝑧 = − 𝐸𝑧 𝑚 𝑒𝐵 𝜔𝑐 = − 𝑚𝑐 Tần số cộng hưởng cyclotron PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 9
  10. 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm Hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall cân bằng khi 𝛿𝑣𝑦 = 0 𝑒𝐵𝜏 𝐸𝑦 = −𝜔𝑐 𝜏𝐸𝑥 = − 𝐸𝑥 𝑚 𝐸𝑦 𝑅𝐻 = 𝑗𝑥 𝐵 𝑛𝑒 2 𝜏𝐸𝑥 Biết 𝑗𝑥 = − , hệ số Hall là: 𝑚 1 𝐸𝑦 𝑅𝐻 = − 𝜌𝐻 = 𝐵𝑅𝐻 = ne 𝑗𝑥 điện trở Hall PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 10
  11. 4. Sự dẫn điện của electron, định luật Ohm Phân tích bảng số liệu giá trị của RH. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 11
  12. 5. Sự dẫn nhiệt của electron, định luật Wiedemann Franz Sự dẫn nhiệt của chất khí: dT QK dx 1 K = Cul 3 C là nhiệt dung riêng của chất khí u là vận tốc trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử khí l là quãng đường tự do trung bình PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 12
  13. 5. Sự dẫn nhiệt của electron, định luật Wiedemann Franz Sự dẫn nhiệt của phonon: 1 K ph = Cvl 3 C là nhiệt dung riêng của chất khí phonon u là vận tốc trung bình của chuyển động nhiệt của phonon l là quãng đường tự do trung bình của phonon PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 13
  14. 5. Sự dẫn nhiệt của electron, định luật Wiedemann Franz Sự dẫn nhiệt của khí electron trong kim loại 1 2 kBT 1 2 T Cel   nkB   nkB 2 EF 2 TF 1 2 2 kBT lF  2 n kBT  F 2 Kel   n   * 3 m vF 3m lF là quãng đường tự do trung bình trên mặt Fermi K =K ph  Kel PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 14
  15. 5. Sự dẫn nhiệt của electron, định luật Wiedemann Franz • Lí thuyết cổ điển vs lượng tử: 2 K K k  LT  3  T   e 2 2 k  k 2 8 Lcd =3   vs Llt =    2, 45.10 WΩ/K e 3 e PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 15
  16. 5. Sự dẫn nhiệt của electron, định luật Wiedemann Franz Wiedemann-Franz Law (1853)  1  kB 2 2 8 W   L   2.45  10 T 3e 2 K2 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2