Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 6: Tính chất từ của vật liệu (Phần 2)
lượt xem 2
download
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 6: Tính chất từ của vật liệu (Phần 2) cung cấp cho học viên những kiến thức về nghịch từ - thuận từ; nghịch từ nguyên tử, nghịch từ Landau; thuận từ nguyên tử, lí thuyết lượng tử về hiện tượng thuận từ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 6: Tính chất từ của vật liệu (Phần 2)
- VẬT LÍ CHẤT RẮN Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 Lớp Y19 – Sư phạm Vật lí
- Chương 6 Tính chất từ của vật liệu 1. Moment từ của electron 2. Moment từ nguyên tử, quy tắc Hund 3. Phân loại vật liệu từ 4. Nghịch từ 5. Thuận từ 6. Sắt từ 7. Cấu trúc domain và sự từ hoá của vật liệu PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 2
- 4. Nghịch từ Độ cảm nghịch từ trung bình âm và rất nhỏ (𝜒̅ ≈ 10&' ) • Tất cả các vật liệu đều có tính nghịch từ (khí trơ với lớp vỏ điện tử đầy hoàn toàn, hay kim loại đều có độ cảm nghịch từ) • Tính chất nghịch từ chỉ biểu hiện ra trên vật liệu không có tính chất từ nào khác. • Nguyên nhân của hiện tượng nghịch từ là do electron chuyển động quay quanh hướng của từ trường ngoài a. Nghịch từ do electron chuyển động quay quanh nguyên tử (nghịch từ nguyên tử) b. Nghịch từ của electron tự do trong kim loại (nghịch từ Landau) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 3
- 4. Nghịch từ Nghịch từ nguyên tử • Xét các electron có quĩ đạo chuyển động quanh hạt nhân. Lực từ tác dụng lên electron là: 𝐹⃗ = 𝜇. 𝑒𝑣⃗×𝐻 • Lực từ làm electron có thêm tần số Lamor: 𝜇. 𝑒𝐻𝜔𝑟 = m 𝜔 8 𝑟 = 2mr𝜔∆𝜔 e𝜇. 𝐻 ∆𝜔 = 2m • Moment từ của electron khi chưa có từ trường ngoài là: 𝑒 8 𝑒 8 𝜇=− 𝑚< 𝑟 𝜔 = − 𝑟 𝜔 2𝑚< 2 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 4
- 4. Nghịch từ Nghịch từ nguyên tử • Khi có từ trường ngoài, moment thay đổi: 𝑒 8 𝜇. 𝑒 8 𝑟 8 ∆𝜇 = − 𝑟 ∆𝜔 = − 𝐻 2 4𝑚< • Xét hệ có N nguyên tử, mỗi nguyên tử có Z electron, ta có độ cảm nghịch từ là: ∆𝜇 𝑁𝜇. 𝑍𝑒 8 𝜒>? = 𝑁𝑍 =− B 𝑟C8 𝐻 4𝑚< 𝜇. 𝑁𝑍𝑒 8 𝜒>? =− B 𝑟C8 6𝑚< PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 5
- 4. Nghịch từ Nghịch từ Landau • Nghịch từ Landau có nguồn gốc do sự chuyển động của electron tự do trong từ trường gây nên • Vận tốc góc của electron chuyển động quay quanh từ trường tần số cyclotron ⍵c=eB/m. z // H Chuyển động này của electron sẽ gây ra moment từ ngược hướng với từ trường ngoài. Tuy nhiên không phải mọi electron trong tinh thể đều có chuyển động này. Tính toán số electron thay đổi v năng lượng do từ trường PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 6
- 4. Nghịch từ Nghịch từ Landau • Chỉ các electron ở gần mức Fermi mới thay đổi năng lượng do từ trường ngoài • Với nhiệt độ rất thấp ta có thể lấy mật độ electron nhận năng lượng của từ trường tỉ lệ thuận với mật độ trạng thái ở mức Fermi 2 𝜒E = − 𝜇. Z(𝜖J )𝜇K 8 3 𝜇. 𝑁𝑍𝑒 8 𝜒>? =− B 𝑟C8 6𝑚< PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 7
- 5. Thuận từ • Thuận từ là hiện tượng từ trường ngoài định hướng lại các moment từ trong vật liệu. Độ cảm thuận từ dương nhưng mang giá trị nhỏ. µ 0 dM χ tt = dB • Thuận từ do các nguyên tử (phân tử) có sẵn moment từ • Các nguyên tử, phân tử có số electron lẻ • Các nguyên tử, ion tự do với lớp vỏ trong không đầy (KLCT nhóm 3d, đất hiếm nhóm 4f) • Thuận từ do spin của điện tử dẫn (thuận từ spin Pauli) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 8
- 5. Thuận từ Thuận từ nguyên tử • Mỗi nguyên tử có moment từ 𝜇 • Khi từ trường ngoài bằng 0, moment từ của nguyên tử định hướng hỗn độn • Năng lượng Zeeman: !! Z E (θ ) = − µB = − µ z B = − µ.B cosθ ! B ! µz µ θ PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 9
- 5. Thuận từ Thuận từ nguyên tử Moment từ trung bình của một nguyên tử trên trục z được xác định: π µ.B cos θ π µ.B cos θ ∫ µz e kT sin θdθ ∫e kT cos θ sin θdθ 0 µz = =µ0 π µ.B cos θ π µ.B cos θ ∫e kT sin θdθ ∫e kT sin θdθ 0 0 π µ.B cos θ Z=∫ e kT sin θdθ ∂ (ln Z) 1 dZ 0 µz = µ =µ . µB ∂α Z dα α= kT PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 10
- 5. Thuận từ Thuận từ nguyên tử • Độ từ hóa được xác định như sau: ∂(ln Z ) M = nµ z = nµ ∂α π 1 ( Z (α ) = ∫ eα cos θ sin θdθ = ∫ eαx dx = α1 eα − e −α ) 0 −1 δ eα + e −α 1 1 ln(Z ) = α − = cth α − δα e −e −α α α M = nµL(α ) L(α) là hàm Langevin PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 11
- 5. Thuận từ ��� L(α)=cth α -1/α ��� ��� ��� ��� � � � � � �� Khi αà ∞ L(α)à1 Khi α
- 5. Thuận từ Thuận từ nguyên tử M = nµL(α ) • Ở 300K, B=1T ta có: µB µ2 α =
- 5. Thuận từ • Hàm Langevin vs data PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 14
- 5. Thuận từ Lí thuyết lượng tử về hiện tượng thuận từ • Moment từ nguyên tử chỉ định hướng trong từ trường ngoài theo các hướng xác định 𝜇⃗ = −𝑔𝜇K 𝐽⃗ • g là thừa số Landé của nguyên tử tự do, được tính theo công thức sau: 𝐽 𝐽 + 1 + 𝑆 𝑆 + 1 − 𝐿(𝐿 + 1) 𝑔 =1+ 2𝐽 𝐽 + 1 • với spin của electron g=2,0023 nhưng thường được lấy bằng 2 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 15
- 5. Thuận từ Lí thuyết lượng tử về hiện tượng thuận từ • Thế năng của nguyên tử trong từ trường là (năng lượng Zeeman): U = −𝜇⃗. 𝐵 = −𝑚U 𝑔𝜇K 𝐵 𝑚U = 𝐽, 𝐽 − 1, … , −𝐽 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 16
- 5. Thuận từ Lí thuyết lượng tử về hiện tượng thuận từ • Giả sử hệ chỉ có 2 mức năng lượng, thì số nguyên tử trên từng mức được tính như sau: 𝑁X 𝑒 YK/[\ ] = YK/[\ ] 𝑁 𝑒 + 𝑒 &YK/[\ ] 𝑁8 𝑒 &YK/[\ ] = YK/[\ ] 𝑁 𝑒 + 𝑒 &YK/[\ ] 𝑁 = 𝑁X + 𝑁8 là số nguyên tử trong tinh thể Như vậy có 𝑁X nguyên tử có moment từ 𝜇 hướng lên Như vậy có 𝑁8 nguyên tử có moment từ −𝜇 hướng xuống PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 17
- 5. Thuận từ Lí thuyết lượng tử về hiện tượng thuận từ • Moment từ trung bình của hệ là: 𝑒 _ − 𝑒 &_ 𝑀 = 𝑁X − 𝑁8 𝜇 = 𝑁𝜇 _ &_ = 𝑁𝜇 tanh 𝑥 𝑒 +𝑒 𝜇𝐵 𝑥= 𝑘K T với x
- 5. Thuận từ Lí thuyết lượng tử về hiện tượng thuận từ Xét nguyên tử có moment tổng cộng là J (tức là có 2J+1 trạng thái) 𝑀 = 𝑁g𝐽𝜇K 𝐵U (𝑥) g𝐽𝜇K 𝐵 𝑥= 𝑘K T Fig 4, p304, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 7th PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 19
- 5. Thuận từ Lí thuyết lượng tử về hiện tượng thuận từ 𝐵U (𝑥) là hàm Brillouin được định nghĩa như sau: 2𝐽 + 1 2𝐽 + 1 𝑥 1 𝑥 𝐵U 𝑥 = + coth − coth 2𝐽 2𝐽 2𝐽 2𝐽 k Y\ K 𝑥 𝑥 𝑥 Nếu 𝑥 = [ ] ≪ 1 ta có: coth 𝑥 = + − +⋯ \ 2𝐽 3 45 Độ cảm từ lúc này là: 𝑀 𝑁𝐽(𝐽 + 1)𝑔8 𝜇K 8 𝐶 𝜒?? = = = 𝐵 3𝑘K T 𝑇 Định luật Curie giống trường hợp cổ điển (1895) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 2: Dao động của mạng tinh thể
28 p | 24 | 7
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn
42 p | 33 | 5
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 2: Dao động của mạng tinh thể (Phần 3)
27 p | 33 | 5
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 0: Giới thiệu môn học
16 p | 23 | 3
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi (Phần 3)
16 p | 18 | 3
-
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Phạm Đỗ Chung
16 p | 24 | 3
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi
17 p | 26 | 3
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 2: Dao động của mạng tinh thể (Phần 2)
11 p | 29 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 6: Tính chất từ của vật liệu (Phần 3)
13 p | 27 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 6: Tính chất từ của vật liệu
18 p | 31 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 5: Bán dẫn (Phần 2)
16 p | 21 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 5: Bán dẫn
29 p | 26 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 4: Lí thuyết dải năng lượng (Phần 2)
44 p | 34 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 4: Lí thuyết dải năng lượng
31 p | 16 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Phần 2)
28 p | 39 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Phần 3)
37 p | 22 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 3: Khí electron tự do, mặt Fermi (Phần 2)
22 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn