Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
lượt xem 5
download
Bài giảng "Vật lí lớp 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng" nhằm giúp các em biết được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng, nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Kiểm tra bài cũ Câu 1. a) Hãy nêu các kết luận về sự Chiều dài thanh Chiều dài nở vì nhiệt của chất rắn. Chiều dài ở nhiệt độ ban thanh khi tăng đ ầu nhiệt độ thêm b) Hãy dựa vào bảng bên để Chấ 1 0C t trả lời câu hỏi : Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc bằng Thủy chịu lửa 1000mm 1000mm + 3mm thủy tinh chịu lửa, thì cốc Thủy tinh 1000mm + không bị vỡ, còn đổ nước thường 1000mm 9mm nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ? Trả lời : a) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. b) Vì thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần.
- Kiểm tra bài cũ Câu 2. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở Giá đo nhiệt độ trong phòng (H.18.1). a) Tại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta không thể đưa được thanh này vào giá đo ? Thanh ngang b) Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này. Tay cầm Trả lời : Hình 18.1 a) Vì thanh ngang dài ra do bị hơ nóng. b) Hơ nóng giá đo.
- An : Đố biết khi đun nóng một ca đầy nước thì nước có tràn ra ngoài không ? Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ca có tăng lên đâu. Bình trả lời như vậy, đúng hay sai ?
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh. Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống (H.19.1). Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh (H.19.2). Nước nóng Hình 19.1 Hình 19.2
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 1. Làm thí nghiệm C1. Mực nước dâng 2. Trả lời câu hỏi lên, vì nước nóng C1 lên, nở ra. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích. Nước nóng Hình 19.1 Hình 19.2 Trả lời : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 1. Làm thí nghiệm C1. Mực nước dâng 2. Trả lời câu hỏi lên, vì nước nóng C2 lên, nở ra. Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào chậu nước lạnh thì C2. Mực nước hạ sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy xuống, vì nước lạnh tinh ? đi,co lại. Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng. Nước Nước nóng lạnh Hình 19.1 Hình 19.2 Trả lời : Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C1. Mực nước dâng 2. Trả lời câu hỏi lên, vì nước nóng lên, nở ra. * Hãy quan sát thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất C2. Mực nước hạ lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. xuống, vì nước lạnh đi,co lại. Thí nghiệm với hai chất lỏng nước và rượu Thí nghiệm Trả lời : Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm Cho vào nước nóng 2. Trả lời câu hỏi 2. Trả lời câu hỏi C3 Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. 1 2 3 1 2 3 1 Rượu Trả lời : 2 Dầu Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3 Nước
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận 2. Trả lời câu hỏi a) Thể tích nước 3. Rút ra kết luận trong bình tăng khi nóng lên giảm C4 Chọn từ thích hợp trong khi lạnh đi. khung để điền vào chỗ trống - tăng b) Các chất lỏng của các câu sau : khác nhau nở vì - giảm nhiệt không giống a) Thể tích nước trong bình nhau. - giống nhau ……….. khi nóng lên ………… khi lạnh đi. - không giống nhau b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ……………………
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận 2. Trả lời câu hỏi 4. Vận dụng. 3. Rút ra kết luận 4. Vận dụng C5 Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? Trả lời : Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6 Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? Trả lời : Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận 2. Trả lời câu hỏi 4. Vận dụng 3. Rút ra kết luận 4. Vận dụng C7 Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ? Trả lời : Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận 2. Trả lời câu hỏi 4. Vân dụng 3. Rút ra kết luận Ghi nhớ Chất lỏng nở ra 4. Vận dụng khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Ghi nhớ : Các chất lỏng khác nhau nở vì Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại nhiệt khác nhau. khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm Bài tập 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận 19.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi 4. Vận dụng Ghi nhớ nung nóng một lượng chất lỏng ? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
- BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thí nghiệm Bài tập 2. Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận 4. Vận dụng 19.2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối Ghi nhớ với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh ? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
- Dặn dò • Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết. • Làm các bài tập 19.3 – 19.6 SBT. • Xem trước Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
43 p | 1201 | 114
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 p | 22 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
20 p | 9 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
13 p | 12 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 14: Trọng lực - Đơn vị lực
13 p | 18 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Ngô Thị Thu Hà
14 p | 16 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 22: Nhiệt kế - nhiệt giai
13 p | 23 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 20: Tổng kết chương 1 - Cơ học
7 p | 20 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 13: Máy cơ đơn giản
26 p | 24 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 12: Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi
10 p | 18 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 11: Khối lượng riêng
15 p | 17 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
25 p | 13 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 9: Lực đàn hồi
25 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 6: Sự bay hơi và ngưng tụ (Tiếp theo)
13 p | 25 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
10 p | 9 | 4
-
Bài giảng Địa lí lớp 6 bài 23: Sự sống trên trái đất
22 p | 19 | 4
-
Giáo án môn Vật lí lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
261 p | 18 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn