intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nhanh chóng nắm bắt được nội dung bài học, nêu được các ví dụ về lực đẩy, lực kéo... và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng

  1. môn Vật lí Lớp 6 Tiết 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của Việt Nam là gì? - Đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì? - Trên hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ điều gì? Bài tập: Đổi đơn vị 1500 a. 1,5t = ………………….kg 0,05 b. 50g = ………………kg
  3. A B - Trong hai bạn, ai tác dụng lực đẩy, ai tác dụng lực kéo lên cái tủ? -> Bạn A tác dụng lực kéo, bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ.
  4. Tiết 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. LỰC 1. Thí nghiệm (H 6.1; 6.2; 6.3/ tr 21SGK)
  5. C1> Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lo xo lại -> Lò xo lá tròn tác dụng lên xe lực đẩy Xe tác dụng lên lò xo lá tròn lực ép C2> Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra. -> Lò xo tác dụng lên xe lực kéo Xe tác dụng lên lò xo thẳng lực kéo C3> Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng? -> Nam châm đã tác dụng lên quả nặng lực hút.
  6. C4> Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: ( lực hút, lực đẩy, lực kéo, lực ép) a. Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một(1) lực đẩy ………….......Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò lực ép xo lá tròn một(2)………………….làm cho lò xo bị méo đi. lực kéo b. Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một(3)………………Lúc đó tay ta(thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một(4) lực kéo cho lò xo bị dãn dài ra. ……...............làm lực hút c. Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)………………....
  7. Trong Tiếng Việt có nhiều từ để chỉ các lực cụ thể như: lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực nâng, lực ép, lực uốn, lực nén , lực giữ… Tuy nhiên, tất cả các lực đó đều có thể quy về tác dụng đẩy về phía này, hoặc kéo về phía kia. => Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
  8. Tiết 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. LỰC 1. Thí nghiệm (H 6.1; 6.2;6.3/ tr 21SGK) 2. Kết luận - Lực là gì? Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. -> Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
  9. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC Phương nằm nghiêng Phương thẳng đứng Phương nằm nghiêng ▲ ▼ ▼ Phương nằm ngang < > ▼ ▼ ▼ Mặt đất
  10. C5> Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng có phương………......................có nằm ngang chiều …………………… từ trái sang phải
  11. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC * Mỗi lực đều có phương, chiều và độ mạnh(cường độ) xác định. - Lực xác định bởi những yếu tố nào? ->Lực được xác định bởi yếu tố là phương và chiều và độ mạnh (cường độ) III. HAI LỰC CÂN BẰNG
  12. III. HAI LỰC CÂN BẰNG A B - C6> - Nếu đội A kéo yếu hơn đội B thì dây sẽ chuyển động như thế nào? -> Chuyển động về bên phải. - Nếu đội A kéo mạnh hơn đội B thì dây sẽ chuyển động như thế nào? -> Chuyển động về bên trái. - Nếu hai đội A và B kéo mạnh ngang nhau thì dây sẽ chuyển động như thế nào? -> Đứng yên không chuyển động về phía nào
  13. III. HAI LỰC CÂN BẰNG C7> Nhận xét về phương và chiều của hai lực nà hai đội tác dụng vào dây? Đội A tác dụng vào sợi dây lực gì? Nêu phương và chiều của lực này?
  14. III. HAI LỰC CÂN BẰNG C8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: phương  chiều cân bằng đứng yên a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên dây có phương dọc theo dây, có chiềuhướng về bên trái. c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
  15. IV. Vận dụng:
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng? a. Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào một vật b. Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào hai vật c. Cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều d. Cùng cường độ, cùng phương, đặt vào một vật Câu 2: Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu bút bi lại. Nhận xét nào sau đây đúng? a. Lực do ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay cái là hai lực cân bằng. b. Lực do ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay trỏ là hai lực cân bằng. c. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng. d. Cả a,b,c đều đúng Câu 3: Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống: Một em bé chăn trâu đang kéo dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. sợi dây thừng đã chịu lực cân bằng tác dụng của hai…………………..Một trâu lực do …………tác dụng. Lực kia em bé do……………tác dụng
  17. * HDVN: - Về nhà học bài trong vỡ đã ghi - Làm các bài tập SBT: 6.1 -> 6.13 - Đọc thêm phần: “ Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài 7: “Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực” + Những hiện tượng cần quan sát khi có lực tác dụng
  18. CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0