intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật liệu điện và cao áp: Chương 5 - Ngô Quang Ước

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

196
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự phóng điện trong điện môi, khái niệm, sự phóng điện trong điện môi khí, công nghệ sơn tĩnh điện,... là những nội dung của chương 5 thuộc bài giảng "Vật liệu điện và cao áp". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật liệu điện và cao áp: Chương 5 - Ngô Quang Ước

  1. CHƯƠNG V SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG ĐIỆN MÔI 5.1. KHÁI NIỆM - Khi đặt U lên 2 đầu ĐM, vượt quá một giới hạn nào đó sẽ xảy ra phóng điện chọc thủng ĐM, khi đó ĐM bị mất hoàn toàn tính chất cách điện, Hiện tượng đó chính là sự phóng điện chọc thủng của ĐM hay là sự phá huỷ độ bền ĐM. -Phóng điện chọc thủng còn gọi là đánh thủng ĐM hay phóng điện xuyên qua ĐM. Trị số điện áp mà ở đó xảy ra đánh thủng ĐM được gọi là điện áp đánh thủng (Uđt) trị số tương ứng của cường độ điện trường là cường độ đánh thủng hay cường độ điện trường cách điện của ĐM (Eđt). U đt U đm Eđt  h  K. h Eđt - Cường độ điện trường cách điện của ĐM “E” = Eđt chính là điện áp đánh thủng ĐM trên 1 mm chiều dày ĐM. Khi tính toán để chọn chiều dày ĐM của một thiết bị làm việc ở điện áp định mức nào đó (Uđm), cần tính đến hệ số an toàn K - Thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới E cách điện của ĐM: dạng điện trường, dạng điện áp, thời gian tác dụng của điện áp, điều kiện môi trường như áp suất, nhiệt độ, độ ẩm,..
  2. 5.2.1. Yêu cầu chung đối với các chất khí cách điện - Phải là loại khí trơ, tức là không gây ra phản ứng hoá học với các chất cách điện khác trong cùng kết cấu cách điện hoặc với kim loại của thiết bị điện. - Có cường độ cách điện cao. Sử dụng cách chất khí có cường độ cách điện cao sẽ giảm được kích thước kết cấu cách điện và của thiết bị. - Nhiệt độ hoá lỏng thấp, để có thể sử dụng chúng ở trạng thái áp suất cao - Phải rẻ tiền, dễ tiềm kiếm và chế tạo. - Tản nhiệt tốt. Ngoài nhiệm vụ cách điện của chất khí còn có nhiệm vụ làm mát (trong máy điện) thì còn yêu cầu dẫn nhiệt tốt.
  3. 5.2. SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG ĐIỆN MÔI KHÍ - Các chất khí chủ yếu là không khí thường được dùng làm chất cách điện của các thiết bị điện làm việc trong không khí và của đường dây tải điện trên không. - Vì vậy đặc tính cách điện của chất khí có ý nghĩa rất quan trọng trong kỹ thuật điện cao áp. Khi chúng mất khả năng cách điện sẽ gây nên hiện tượng ngắn mạch và dẫn đến các sự cố trong các thiết bị điện và hệ thống điện . - Trong nội bộ các điện môi rắn và lỏng cũng thường tồn tại các bọt khí, đó là các điểm cách điện suy yếu vì cách điện của các điện môi này bị hư hỏng thường bắt nguồn từ các quá trình phóng điện của bọt khí. - Vì vậy nghiên cứu quá trình phóng điện trong điện môi khí với mục đích khắc phục và loại trừ sự cố trong các thiết bị và hệ thống điện.
  4. 5.2.2. Các dạng ion hoá xảy ra trong chất khí - Quá trình ion hoá là quá trình biến một phân tử trung hoà thành ion dương và điện tử tự do. Năng lượng cần thiết để cung cấp cho phân tử trung hoà để phân tử đó bị ion hoá gọi là năng lượng ion hoá (Wi). - Ngược lại với quá trình ion hoá là quá trình kết hợp giữa các ion dương với điện tử hay ion âm để trở thành phần tử trung hoà. Năng lượng ion hoá phân tử của chất khí khác nhau thì cũng khác nhau, nó phụ thuộc vào năng lượng liên kết giữa hạt nhân và điện tử của phân tử các chất khí đó. Năng lượng dùng để ion hoá khi trước sẽ được trả lại dưới dạng bức xạ với độ dài sóng xác định theo công thức: h = Wi + ΔWK - Nếu nếu năng lượng cung cấp cho phân tử trung hoà W < Wi thì chỉ làm kích thích dao động của điện tử trong phần tử, sau 1 thời gian rất ngắn chúng trở lại trạng thái ban đầu. và trả lại năng lượng dưới dạng bức xạ
  5. Quá trình ion hóa - E + - - - - - - - - - - + - - - - - - - - - + + - ++ - - + - + - - + - + - + - - + - - + - - - + - -
  6. Söï taùi hôïp + - + + + - - + + + - Năng lượng cấp
  7. Vậy có mấy dạng ion hóa?
  8. - Tuỳ thuộc vào dạng năng lượng cung cấp cho điện tử trong quá trình ion hoá có các dạng ion hoá sau: a) Ion hoá va chạm Khi các phần tử đang chuyển động va chạm nhau, động năng của chúng sẽ chuyển cho nhau và có thể xảy ra ion hoá nếu mv2 W=  Wi 2 b) Ion hoá quang Năng lượng cần thiết để ion hoá có thể lấy từ bức xạ của sóng ngắn, với điều kiện: W = h.  Wi - λ độ dài sóng của sóng ngắn ; - ν tần số bức xạ của sóng ngắn; c- tốc độ ánh sáng.
  9. c) Ion hoá nhiệt - Khi ở nhiệt độ cao có thể phát sinh các quá trình sau: • Ion hoá va chạm giữa các phần tử do các phân tử chuyển động với tốc độ lớn. • Ion hoá do bức xạ nhiệt của khí bị nung nóng. • Ion hoá va chạm giữa những phân tử và điện tử hình thành do hai quá trình trên. - Năng lượng nhiệt và nhiệt độ cần thiết để xảy ra quá trình ion hoá: 3 W= kT  Wi 2 d) Ion hoá bề mặt - Ba dạng ion hoá trên xảy ra trong thể tích chất khí, còn dạng này xảy ra ngay trên bề mặt điện cực kim loại (katod). - Năng lượng để thoát điện tử ra khỏi bề mặt cực được gọi là “công thoát” điện tử (A). - Công thoát điện tử từ bề mặt cực phụ thuộc vào vật liệu làm điện cực và trạng thái bề mặt cực.
  10. - Các biện pháp tăng cường ion hoá bề mặt: + Nung nóng âm cực, khi này điện tử sẽ chuyển động mạng hơn và có năng lượng lớn hơn. Nếu năng lượng này đạt được trị số nhất định vượt qua “hàng rào thế năng” thì nó sẽ thoát ra khỏi bề mặt điện cực. + Bắn phá bề mặt âm cực bằng các phần tử có động năng lớn (ion dương) + Dùng sóng ngắn chiều lên mặt điện cực (tia α, β, γ…) + Tác dụng bằng điện trường cực mạnh hay còn gọi là bức xạ nguội, thường xảy ra khi cường độ điện trường khoảng 1000kV/cm.
  11. 5.2.3. Quá trình ion hoá và hệ số ion hoá chất khí khi ở trong điện trường • Đi xem xét quá trình chuyển động và va chạm của các điện tích có bán kính ro trong môi trường phân tử khí có bán kính r với mật độ phân tử khí là N (phân tử/cm3) • Nếu gọi hệ số ion hoá do điện tử tự do gây nên là α; hệ số ion hoá do ion gây nên là β, thì α >> β nên trong tính toán thường bỏ qua quá trình ion hoá do va chạm của ion. • Để tính toán hệ số ion hoá có các giả thiết sau: + Không xét khả năng ion hoá từng cấp + Điện tử sau mỗi lần va chạm dù có hay không gây nên ion hoá đều mất toàn bộ năng lượng, + Quỹ đạo chuyển động của điện tử trùng với phương đường sức của điện trường.
  12. • Từ các giả thiết đó người ta tính được theo công thức sau: xi 1  qEe kT  e λe = 2 πr .p e Bp - α = Ape E α E = f( ) p p Như vậy, nhiệt độ không đổi, phụ thuộc vào p và E (cường độ điện trường) λe
  13. Hình 5-4 cho quan hệ α = f(p) khi E = const αmax Khi E = const P* P * Khi p bé, λe lớn, W tích luỹ của điện tử lớn nên có thể gây nên ion hoá lớn, nhưng do N khí bé, xác suất va chạm rất bé nên α không thể có trị số lớn. Ngược lại khi p lớn, tuy N khí tăng, xác suất va chạm cũng tăng nhưng λe lại giảm, W tích luỹ trên đoạn đường này sẽ giảm, nên α cũng không thể có trị số lớn. Vì vậy trong quá trình biến thiên, có xuất hiện trị số cực đại tại p* có α đạt cực đại ; dễ dàng tạo nên điện tích và sự phóng điện. • Thực tế áp dụng trường hợp này làm đèn ống, đèn quảng cáo, đèn trang trí..(cần cho sự phóng điện sớm). Còn khi hạn chế không để xảy ra phóng điện thường dùng miền áp suất có bé, tức là áp suất thấp hoặc áp suất cao
  14. Khi P = const αmax E Hình 5 – 4: cho quan hệ α = f(E) khi p = const + Ta thấy α tăng khi trường tăng là do điện tử tích luỹ được càng nhiều năng lượng, khi E ∞ mọi lần va chạm điều gây nên ion hoá. Song p = const, N = const, nên α tiến tới một giới hạn nào đó 1  e
  15. 5.2.4. Quá trình hình thành thác điện tử và sự phóng điện trong điện môi khí • Xét quá trình ion hoá chất khí giữa 2 điện cực với nguồn điện áp một chiều hình (5-6). Điện trường bên ngoài có chiều từ cực (+)→ (-). • Giả thiết ban đầu vì lý do nào đó có tồn tại một điện tử tự do ở phía cực âm. Dưới tác dụng của E, điện tử sẽ bay về phía cực (+). Trong quá trình chuyển động điện tử sẽ va chạm với các phần tử khí và gây nên ion hoá với hệ số ion hoá là . Sau mỗi lần ion hoá xuất hiện thêm điện tử tự do và ion dương. Các điện tử do mơi được sinh ra cũng được gia tốc, tích luỹ năng lượng và gây nên ion hoá, đồng thời các ion dương mới sinh ra sẽ chuyển động theo chiều ngược lại hay về phía cực âm cũng có thể gây nên ion hoá chất khí với hệ số ion hoá là (thường β
  16. E +- +- +- - +- +- - +
  17. Công thức tính số lượng điện tử sinh ra - E không đồng nhất x   dx + Ban đầu có 1 điện tử tự do: n  e0 x   dx + Có no điện tử ban đầu: n  n0 e 0 - E đồng nhất thì α = const x + Ban đầu có 1 điện tử tự do: ne + Có no điện tử ban đầu: n  n0e x Song song với sự phát sinh điện tử kèm theo là sự phát sinh ra các ion dương với cùng số lượng. Chúng tập hợp thành thác điện tích (thác điện tử)
  18. n ni ne b) Sự phân bố điện tử tự do và ion dương x E Ee Ei c) x Điện trường do ion dương và điện tử tạo nên E d) E∑ E Điện trường tổng hợp x Hình 5-6
  19. Xét sự biến dạng của trường (hình 5-6d) ta thấy: + Phía đầu thác trường được tăng cường nhiều, nhưng ngay phía sau đầu thác trường lại giảm đột ngột, cả 2 nơi này đều có khả năng bức xạ phô tôn. + Ở đầu thác trường được tăng cường cao hơn điện trường E bên ngoài, nên dễ dàng gây nên ion hoá phần tử khí tiếp theo tạo nên các thác điện tử mới hướng về phía điện cực đối diện, Mặt khác, do trường tăng cao làm cho cac phần tử khí ở gần sẽ bị kích thích, khi chúng trở lại trạng thái bình thường sẽ trả lại năng lượng dưới dạng phôtôn. + Ở phía sau đầu thác do trường giảm đột ngột nên xảy ra hiện tượng kết hợp và cũng trả lại năng lượng dưới dạng phôtôn. Các phôton này có khả năng gây nên ion hoá quang các phần tử khí hoặc giải thoát điện tử từ bề mặt điện cực góp phần tăng thêm số lượng điện tích và để kế tiếp thác điện tử đầu để trên.
  20. • Dưới tác dụng của điện trường, thác điện tích càng được phát triển đồng thời được kéo dài ra và khi tiếp cận với các điện cực các điện tích của thác sẽ trung hoà trên điện cực, kết thúc quá trình hình thành và phát triển thác điện tử. Quá trình này chưa thể gọi là phóng điện vì chưa tạo nên một dòng điện lưu thông liên tục giữa hai điện cực. Như vậy để có phóng điện cần thiết phải có xuất hiện các điện tử mới để hình thành các thác mới, các điện tử này phải được tạo nên ngay từ các quá trình xảy ra trong khe hở mà không phải la do các nhân tố ion hoá bên ngoài và phải xuất hiện trước khi thác thứ nhất kết thúc. Các điện tử mới này còn được gọi là điện tử thứ cấp, chúng được phát sinh theo các khả năng sau: + Sự bắn phá ion dương vào cực âm để giải thoát điện tử (ion hoá bề mặt) + Ion hoá quang trong nội bộ chất khí (do bức xạ của thác thứ nhất) + Hiệu ứng quang giải thoát điện tử từ bề mặt cực âm(do bức xạ của thác thứ nhất)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2