intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ

Chia sẻ: Nguyễn Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

70
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3: Dòng điện không đổi trong bài giảng Vật lý đại cương A2 sẽ giới thiệu cho người những khái niệm cơ bản về dòng điện, chiều của dòng điện, nguồn điện, suất điện động, cường độ dòng điện; định luật Ohm tổng quát; quy tắc Kirchhoff. Bên cạnh đó, bài giảng còn trình bày công của dòng điện và nguồn điện; mạch tam giác-sao và mạch cầu. Qua những nội dung trong bài giảng, người học sẽ nắm dược những kiến thức cơ bản về dòng điện không đổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2<br /> <br /> Chương 3<br /> DÒNG ĐIỆN<br /> KHÔNG ĐỔI<br /> Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> §3.1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br /> §3.2 – ĐỊNH LUẬT OHM<br /> §3.3 – QUY TẮC KIRCHHOFF<br /> §3.4 –CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ NGUỒN ĐIỆN<br /> §3.5 – MẠCH TAM GIÁC – SAO. MẠCH CẦU<br /> <br /> §3.1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br /> 1 – Dòng điện, chiều của dòng điện:<br /> Dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng<br /> của các điện tích.<br /> <br /> E<br /> <br /> Chiều của dòng điện: được qui ước là chiều<br /> chuyển động của các điện tích dương.<br /> <br /> TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br /> <br /> 1<br /> <br /> §3.1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br /> 2 – Cường độ dòng điện:<br /> <br /> I<br /> <br /> dq<br /> dt<br /> <br /> dq: điện lượng chuyển<br /> qua diện tích S trong dt.<br /> Đơn vị: A<br /> <br /> t<br /> <br /> <br /> <br /> q  I.dt<br /> 0<br /> <br /> • Dòng điện không đổi (I=const):<br /> <br /> q  I.t<br /> <br /> §3.1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br /> 3 – Vectơ mật độ dòng điện j :<br /> Định nghĩa: j tại điểm M là một véctơ có:<br /> • Điểm đặt: tại M.<br /> • Hướng: hướng chuyển động của điện tích<br /> dương.<br /> dI<br /> • Độ lớn:<br /> <br /> j<br /> <br /> dS<br /> <br /> • Đơn vị: A/m2.<br /> <br /> <br /> <br /> I  j.dS<br /> <br /> - Nếu j=const (đều):<br /> <br /> S<br /> <br /> I  j.S<br /> <br /> §3.1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br /> <br /> j  nqvd<br /> • n: mật độ hạt;<br /> • q: điện tích hạt;<br /> • v d : vận tốc<br /> chuyển động có<br /> hướng của hạt.<br /> <br /> TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br /> <br /> 2<br /> <br /> §3.1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br /> 4 – Nguồn điện, suất điện động:<br /> Nguồn điện: cơ cấu để duy trì dòng điện.<br /> <br /> E, r<br /> <br /> -<br /> <br /> +<br /> <br /> + -<br /> <br /> X<br /> <br /> X<br /> <br /> Suất điện động của<br /> nguồn điện: đặc trưng<br /> cho khả năng sinh công<br /> của nguồn điện.<br /> <br /> E<br /> <br /> A*<br /> q<br /> <br /> §3.2 – ĐỊNH LUẬT OHM<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> j  E<br /> <br /> : điện dẫn suất<br /> <br /> 1 – Đl Ohm đối với đoạn mạch đồng chất<br /> I<br /> <br /> R<br /> -<br /> <br /> +<br /> <br /> R <br /> <br /> S<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br /> <br /> I<br /> <br /> U<br /> R<br /> <br />   0 (1  t)<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Ghép điện trở<br /> Ghép nối tiếp<br /> <br /> Ghép song song<br /> <br /> n<br /> <br /> Rt <br /> <br /> <br /> <br /> R<br /> I  I<br /> <br /> i 1<br /> <br /> n<br /> <br /> I  Ii<br /> <br /> 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> n<br /> <br /> U<br /> <br /> n<br /> <br /> 1<br /> <br /> Rt<br /> <br /> Ri<br /> <br /> U<br /> <br /> i 1<br /> <br /> U  Ui<br /> <br /> i<br /> <br /> i 1<br /> <br /> NX: ghép nối tiếp Rt tăng;<br /> ghép song song Rt giảm.<br /> <br /> §3.2 – ĐỊNH LUẬT OHM<br /> 3 – Đl Ohm đối với mạch điện kín:<br /> <br /> E, r<br /> <br /> + -<br /> <br /> I<br /> <br /> E<br /> Rr<br /> <br /> I<br /> R<br /> <br /> * Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện:<br /> <br /> E, r<br /> <br /> + I<br /> <br /> E ', r'<br /> <br /> + -<br /> <br /> R<br /> <br /> Máy thu:<br /> Dòng<br /> điện<br /> qua máy từ<br /> cực<br /> dương<br /> sang cực âm.<br /> <br /> I<br /> <br /> E E'<br /> R r r'<br /> <br /> §3.2 – ĐỊNH LUẬT OHM<br /> 4 – Định luật Ohm tổng quát:<br /> <br /> VA  VB  U AB <br /> <br /> E  I R<br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> Qui ước: Đi từ A đến B, gặp cực dương<br /> của nguồn nào trước thì E của nguồn đó<br /> mang dấu +; đi cùng chiều dòng điện<br /> của nhánh nào thì I của nhánh đó mang<br /> dấu +; trái lại chúng mang dấu - .<br /> <br /> TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br /> <br /> 4<br /> <br /> §3.2 – ĐỊNH LUẬT OHM<br /> <br /> E1 , r1<br /> <br /> R2<br /> <br /> P<br /> <br /> E 2 , r2 Q<br /> <br /> R1<br /> <br /> 5. ghép các nguồn điện giống nhau<br /> a – Ghép nối tiếp:<br /> <br /> E0 , r0<br /> <br /> E b , rb<br /> <br /> + I<br /> <br /> + -<br /> <br /> R<br /> <br /> -<br /> <br /> R<br /> <br /> E b  nE 0<br /> rb  nr0<br /> <br /> 5. ghép các nguồn điện giống nhau<br /> b – Ghép song song:<br /> <br /> E0 , r0<br /> + I<br /> <br /> E b , rb<br /> <br /> + -<br /> <br /> -<br /> <br /> R<br /> R<br /> <br /> Eb  E0<br /> rb <br /> <br /> r0<br /> n<br /> <br /> TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2