intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 2: Vật dẫn - Điện môi

Chia sẻ: Nguyen Duy Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

734
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 vật dẫn điện môi của bài giảng môn vật lý đại cương, chương này giúp các bạn nắm vững những kiến thức cơ bản nhất về tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện, tụ điện... Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 2: Vật dẫn - Điện môi

  1. NỘI DUNG 1: VẬT DẪN 2.1 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện 2.2 Tụ điện 2.3 Năng lượng tụ điện Năng lượng điện trường
  2. 2.1 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện Trong lòng vật dẫn …………điện trường Vật dẫn là một khối ………… Mặt ngoài của vật dẫn, vectơ cường độ điện trường luôn …………..với bề mặt vật dẫn Điện tích chỉ phân bố ……………..vật dẫn nhưng ………….(bề mặt lồi: điện tích …………, bề mặt lõm: …………..) Vật có hình dạng đối xứng (vd:mặt cầu) điện tích được phân bố ………………...
  3. 2.1 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện Hiệu ứng mũi nhọn + + + + Điện tích tập trung ở +++++ + + + + + những chỗ mũi nhọn Lân cận mũi nhọn điện trường ……….. Một số ion dương và một số e- có sẵn trong khí quyển chuyển động có gia tốc, đạt vận tốc rất lớn Chúng va chạm vào các phân tử không khí, gây ra hiện tượng …………làm số ion sinh ra ngày càng nhiều
  4. 2.1 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện Hiệu ứng mũi nhọn Các hạt mang điện trái dấu với các điện tích trên mũi nhọn sẽ bị mũi nhọn …………, do đó điện tích trên mũi nhọn ………... Các hạt mang điện cùng dấu với điện tích của mũi nhọn sẽ bị đẩy ra xa, chúng kéo theo các phân tử không khí tạo thành …………….., gọi là ………….. Ứng dụng: Giải phóng điện tích trên máy bay Phóng điện bảo vệ máy điện Cột thu lôi.
  5. 2.1 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện Hiện tượng điện hưởng + +q’ _ Mặt trong và mặt ngoài của + - + - - vật B xuất hiện các điện tích -q’ +q A ……………–q’ và +q’ + - - - + B - _ Mọi đường sức xuất phát từ A đều + + kết thúc trên vật B, q '  q ' hiện tượng điện hưởng …………. _ Chỉ một phần đường sức xuất phát từ vật A kết thúc trên vật B, q '  q ' hiện tượng điện hưởng …………..
  6. 2.1 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện Điện dung của vật dẫn cô lập Điện tích Q của vật dẫn cô lập tăng lên thì điện thế V của nó cũng tăng theo nhưng tỉ số Q/V là ……………: Q C V C: điện dung của vật dẫn cô lập (đặc trưng cho khả năng …………của vật dẫn, có giá trị bằng điện tích cần truyền cho vật để điện thế của nó tăng thêm 1 đơn vị).
  7. 2.1 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện Điện dung của vật dẫn cô lập Điện dung của Q C  quả cầu kim loại: V _Với quả cầu có C=1F, bán kính của nó : R 1 µF (micrô fara) = 10– 6 F 1 nF (nanô fara) = 10– 9F 1pF (picô fara) = 10– 12F
  8. 2.2. Tụ điện Định nghĩa tụ điện: _ Là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt …………, sao cho giữa chúng luôn xảy ra điện hưởng …….phần. _ Điện dung của tụ điện: C Tụ điện phẳng : Q C  U
  9. 2.2. Tụ điện Tụ điện cầu : Tụ điện trụ :
  10. 2.2. Tụ điện Ghép tụ điện 1 1 1    ... Điện dung bộ C C1 C 2 tụ ……. Ghép nối tiếp Q  Q1  Q 2  ... U  U1  U 2  ... C  C1  C2  ... Điện dung bộ tụ ……… Ghép song song Q  Q1  Q 2  ... U  U1  U 2  ...
  11. 2.3. Năng lượng điện trường Năng lượng tương tác của một hệ điện tích điểm Hệ 2 điện tích điểm : với Hệ N điện tích điểm :
  12. 2.3. Năng lượng điện trường Năng lượng của một vật dẫn cô lập tích điện W Năng lượng tụ điện: W
  13. 2.3. Năng lượng điện trường Mật độ năng lượng điện trường tại một điểm Mật độ năng lượng Năng lượng điện trường định xứ trong một thể tích hữu hạn V:
  14. TỔNG KẾT _ E trong _ vd  0 Tính chất của _Là 1 khối đẳng thế  vật dẫn CBTĐ _Mặt ngoài, E  bề mặt VD _Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt, tập trung ở các mũi nhọn toàn phần (toàn bộ đường sức từ vật Hiện tượng này kết thúc trên vật kia) điện hưởng một phần (một phần đường sức từ vật này kết thúc trên vật kia) Hiệu ứng điện tích trên mũi nhọn mất dần mũi nhọn gió điện
  15. TỔNG KẾT Q vật dẫn cô lập: C  Điện dung Q V tụ điện: C  U Tụ điện phẳng Tụ điện cầu Tụ điện trụ 0 S 0  4R1R 2  0  2 C C C d R 2  R1 ln R2 R1 1 1 Q2 1 vật dẫn cô lập: W  QV   CV 2 Năng lượng 2 2 C 2 điện trường 1 1 Q2 1 tụ điện: W  QU   CU 2 2 2 C 2
  16. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ 1. Hai vật dẫn đặc hình cầu A và B được tích điện có bán kính R1 và R2 (R1>R2) được nối với nhau bằng một dây dẫn mảnh. Chọn phát biểu sai: a/ Điện tích của quả cầu A lớn hơn điện tích của quả cầu B. b/ Điện dung của quả cầu A lớn hơn điện dung của quả cầu B. c/ Điện thế của hai quả cầu bằng nhau. d/ Điện tích phân bố đều trên cả hai quả cầu. R1 R2 A B
  17. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ 2. Đối với các vật dẫn tích điện dương ở trạng thái cân bằng điện, véctơ cường độ điện trường trên mặt vật dẫn luôn: a/ có phương bất kì, tùy thuộc vào hình dạng bề mặt vật dẫn. b/ có phương tiếp tuyến với bề mặt. c/ có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng vào trong. d/ có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng ra ngoài.
  18. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ 3. Tụ điện phẳng không khí được mắc cố định với acqui. Ta cho hai bản tụ tiến lại gần nhau một chút. Chọn phát biểu đúng : a. CĐĐT trong lòng tụ không đổi. b. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi. c. Điện tích của hai bản tụ giảm xuống. d. Điện dung của tụ giảm.
  19. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ 4. Có bốn tụ điện như nhau, điện dung mỗi tụ điện bằng C. Mắc nối tiếp bốn tụ điện đó thành bộ thì điện dung của bộ tụ điện bằng: a. 2C b. 4C c. C/4 d. C/2
  20. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ 5. Bộ tụ điện trong một chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần lóe sáng. a. W = 43,8J. b. W = 41,8J. c. W = 42,8J. d. W = 40,8J.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2