intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Hệ nhiệt động

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

173
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Hệ nhiệt động nêu lên một số khái niệm, một số quy luật phân bố của hệ khí, các thông số cơ bản đặc trưng cho hệ khí, năng lượng, công và nhiệt lượng, các nguyên lý nhiệt động lực học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Hệ nhiệt động

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> Vietnam National University of Agriculture<br /> <br /> Chương 4. Hệ nhiệt động<br /> <br /> §1. Một số khái niệm<br /> §2. Một số quy luật phân bố của hệ khí<br /> §3. Các thông số cơ bản đặc trưng cho hệ khí<br /> §4. Năng lượng. Công và nhiệt lượng<br /> §5. Các nguyên lý nhiệt động lực học<br /> <br /> Mở đầu<br /> Nhiệt học<br /> N/C các hiện tượng liên quan đến quá trình xảy ra bên<br /> trong hệ (vật). Những hiện tượng này liên quan đến dạng<br /> chuyển động khác của vật chất → là chuyển động nhiệt<br /> Chuyển động nhiệt<br /> Chuyển động hỗn loạn của các phân tử/ nguyên tử.<br /> Chuyển động nhiệt là đối tượng nghiên cứu của vật lý<br /> phân tử và nhiệt động lực học<br /> Phương pháp nghiên cứu: 2 phương pháp nghiên cứu<br /> + Phương pháp thống kê<br /> + Phương pháp nhiệt động lực<br /> <br /> Mở đầu<br /> Phương pháp thống kê: Nghiên cứu đặc điểm của<br /> từng phần tử và áp dụng các quy luật thống kê để tìm ra<br /> quy luật chung cho cả hệ và giải thích các t/c của hệ<br /> Phương pháp này cho ta biết bản chất sâu sắc của hiện<br /> tượng<br /> Phương pháp nhiệt động lực: Nghiên cứu quá trình<br /> chuyển hóa giữa các dạng năng lượng dựa vào kết quả<br /> thực nghiệm từ sự quan sát các quá trình tự nhiên.<br /> Phương pháp này giải quyết tốt các vấn đề thực tế mặc<br /> dù nó không cho ta biết bản chất của hiện tượng<br /> <br /> §1. Một số khái niệm<br /> I. Hệ nhiệt động<br /> Khái niệm<br /> Hệ nhiệt động là tập hợp các phân tử/ nguyên tử chuyển<br /> động trong một không gian nhất định.<br /> Phân loại hệ nhiệt động<br /> Hệ cô lập: Hệ không trao đổi vật chất và năng lượng<br /> với môi trường xung quanh<br /> Ví dụ: Khối nước nóng trong một cái phích có khả năng<br /> cách nhiệt tốt…<br /> <br /> §1. Một số khái niệm<br /> Hệ kín: Hệ không trao đổi vật chất nhưng có trao đổi<br /> năng lượng với môi trường xung quanh<br /> Ví dụ: Khối nước nóng trong một cái phích có khả năng<br /> cách nhiệt kém…<br /> Hệ mở: Hệ trao đổi cả vật chất và năng lượng với môi<br /> trường xung quanh<br /> Ví dụ: Khối nước nóng trong một cái phích mở nắp…<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0