intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng về Đối thoại, thương lượng, thỏa ước lao động tập thể

Chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Yến | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

206
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo quy định của Pháp luật lao động, Thoả ước lao động tập thể (Thỏa ước LĐTT) là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Theo dõi "Bài giảng về Đối thoại, thương lượng, thỏa ước lao động tập thể" để hiểu rõ hơn về điều này nhé. Để xem thêm nhiều tài liệu, bài giảng hay về lĩnh vực Nhân sự, mời các bạn ghé xem tại Bộ tài liệu Hướng dẫn Đào tạo nội bộ Doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng về Đối thoại, thương lượng, thỏa ước lao động tập thể

  1. ĐỐI THOẠI, THƯƠNG LƯỢNG, THỎA  ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Căn cứ pháp lý: ­ Chương IV: Bộ luật LĐ năm 2012 (từ Đ63 –  Đ89) ­ Nghị định 60/2013/NĐ­CP ngày 19/6/2013 về  thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm  việc. ­ Nghị định 95/2013/NĐ­CP ngày 22/8/2013 (xử  phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực LĐ,  BHXH, đưa LĐVN đi làm việc ở nước ngoài  theo HĐ)
  2. ĐỐI THOẠI, THƯƠNG LƯỢNG, THỎA  ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc Mục 2: Thương lượng tập thể Mục 3: Thỏa ước lao động tập thể Mục 4: Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Mục 5: Thỏa ước lao động tập thể ngành
  3. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 1) Mục đích:  ­ Chia sẻ thông tin ­ Tăng cường sự hiểu biết → Xây dựng QHLĐ 
  4. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2) Hình thức đối thoại: ­ Trao đổi trực tiếp, bảo đảm thực hiện quy chế  dân chủ cơ sở.  ­ Quy chế dân chủ cơ sở: Những quy định về  quyền, trách nhiệm của NLĐ, NSDLĐ với các  nội dung NLĐ được biết, được tham gia ý  kiến, được quyết định, được kiểm tra, được  giám sát.
  5. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2) Hình thức đối thoại: (tt) ­ Định kỳ: 3 tháng/lần ­ Hội nghị NLĐ: 12 tháng/lần    Nếu thời gian tổ chức đối thoại định kỳ trùng  với thời gian tổ chức hội nghị NLĐ thì không  phải tổ chức đối thoại định kỳ     NSDLĐ có trách nhiệm ban hành Quy chế đối  thoại (sau khi tham khảo ý kiến BCH CĐCS)  và công khai đến NLĐ
  6. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.1) Đối thoại định kỳ: 2.1.1 Nội dung đối thoại: Tình hình sản xuất, kinh doanh. Việc thực hiện HĐLĐ, TULĐTT, nội quy, quy  chế và cam kết, thỏa thuận khác tại nơi làm  việc. Điều kiện làm việc. Yêu cầu của NLĐ, tập thể LĐ đối với  NSDLĐ. Yêu cầu của NSDLĐ với NLĐ, tập thể LĐ.
  7. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.1.2) Số lượng, thành phần, tiêu chuẩn thành  viên tham gia đối thoại: ­ Số lượng: mỗi bên >= 3 người ­ Thành phần:       + Bên NSDLĐ: NSDLĐ hoặc người được  NSDLĐ ủy quyền, các thành viên đại diện cho  bên NSDLĐ (do NSDLĐ cử).       + Bên tập thể NLĐ: BCH CĐCS (BCH CĐ  cấp trên – nơi chưa có CĐ), thành viên đại  diện cho bên tập thể NLĐ (do Hội nghị NLĐ  bầu).
  8. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.1.3 Quy trình đối thoại định kỳ: Đ12 NĐ 60 Tổng hợp  Thống nhất ND,  NSDLĐ  Gửi QĐ  5 ngày  3 ngày ND, gửi ND  thời gian, địa  ra QĐ tổ  (Chủ tịch  yêu cầu đối  điểm, thành  chức đối  CĐ, thành  thoại phần đối thoại thoại viên 5 ngày Niêm yết công  Phân công  Kết thúc  Tiến hành  khai biên bản  thành viên  đối thoại đối thoại đối thoại đối thoại ­Từ khi ra QĐ đối thoại đến khi tiến hành đối thoại là 5 ngày. ­ Khi thay đổi thời gian, địa điểm phải thông báo trước ít nhất 1 ngày. ­ Đối thoại chỉ tiến hành khi có mặt ít nhất 2/3 thành viên đại diện cho mỗi  bên. Nếu không đủ số thành viên thì phải hoãn, thời gian hoãn không quá 3  ngày.
  9. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.2) Hội nghị NLĐ: 2.2.1 Tổ chức Hội nghị NLĐ: ­ DN >= 10 LĐ phải tổ chức Hội nghị NLĐ. ­ Hội nghị NLĐ tổ chức 12 tháng/lần. ­ Hình thức Hội nghị:         + Hội nghị toàn thể: DN = 100 LĐ    NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng quy chế tổ chức Hội  nghị NLĐ (sau khi tham khảo ý kiến BCH CĐCS) và  công khai đến NLĐ, bố trí địa điểm, thời gian, các điều  kiện vật chất cần thiết khác
  10. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.2) Hội nghị NLĐ: 2.2.2 Thành phần tham gia Hội nghị NLĐ: a) Hội nghị toàn thể: toàn thể NLĐ. Trường hợp  không thể rời vị trí sx, 2 bên thỏa thuận thỏa thuận  thành phần tham dự. b) Hội nghị đại biểu: ­ Đại biểu đương nhiên: thành viên HĐQT/HĐTV,  TGĐ/GĐ, PTGĐ/PGĐ, KTT, BCH CĐCS, người  đứng đầu tổ chức chính trị ­ Đại biểu bầu: do Hội nghị NLĐ cấp phòng, ban,  PX, tổ, đội sx bầu
  11. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.2) Hội nghị NLĐ: 2.2.3 Bầu đại biểu dự Hội nghị NLĐ: Đ17 NĐ  60 ­ DN 100 LĐ:      ít nhất 50 người ­ DN từ 101 ­ 
  12. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.2) Hội nghị NLĐ: 2.2.4 Nội dung Hội nghị NLĐ: Đ18 NĐ 60 a) Thảo luận các nội dung:  Tình hình thực hiện kế hoạch SX, KD và những nội  dung trực tiếp liên quan đến việc làm của NLĐ, lợi ích  của DN;  Kết quả kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện HĐLĐ,  TULĐTT, nội quy, các quy định, quy chế của DN;  Tình hình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố  cáo;  Điều kiện làm việc và các biện pháp cải thiện điều  kiện làm việc;  Kiến nghị, đề xuất của mỗi bên;  Các nội dung khác mà hai bên quan tâm.
  13. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.2) Hội nghị NLĐ: 2.2.4 Nội dung Hội nghị NLĐ: Đ18 NĐ 60 a) Thảo luận các nội dung: b) Bầu thành viên đại diện cho tập thể LĐ tham  gia đối thoại định kỳ. c) Thông qua nghị quyết hội nghị người lao  động.
  14. Mục 1: Đối thoại tại nơi làm việc 2.2) Hội nghị NLĐ: 2.2.5 Quy trình tổ chức Hội nghị NLĐ: Đ19 NĐ 60:  Bầu đoàn chủ tịch và thư ký hội nghị.  Báo cáo tư cách đại biểu tham dự hội nghị.  Báo cáo của NSDLĐ  Báo cáo của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ  sở.  Đại biểu thảo luận.  Bầu thành viên đại diện cho tập thể lao động tham gia  đối thoại định kỳ.  Biểu quyết thông qua nghị quyết hội nghị người lao  động.
  15. Mục 2: Thương lượng tập thể 1) Mục đích thương lượng:  Xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định và tiến bộ;  Xác lập các điều kiện LĐ mới làm căn cứ  để tiến hành ký kết TULĐTT;  Giải quyết những vướng mắc, khó khăn  trong thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi  bên
  16. Mục 2: Thương lượng tập thể 2) Quyền yêu cầu thương lượng: Đ68 BLLĐ ­ Mỗi bên đều có quyền yêu cầu thương lượng, bên  nhận được yêu cầu không được từ chối việc thương  lượng.  ­ Trong thời hạn 07 ngày lv (kể từ ngày nhận được  yêu cầu), các bên thoả thuận thời gian bắt đầu phiên  họp thương lượng.    ­ Khi một bên không thể tham gia phiên họp thương  lượng thì có quyền đề nghị hoãn, nhưng không quá 30  ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu thương lượng.   ­ Một bên từ chối thương lượng hoặc không tiến hành  thương lượng trong thời hạn quy định thì bên kia có  quyền tiến hành các thủ tục yêu cầu giải quyết tranh  chấp lao động  
  17. Mục 2: Thương lượng tập thể 3) Nội dung thương lượng: Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng  lương. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm  thêm giờ, nghỉ giữa ca. Bảo đảm việc làm đối với NLĐ. Bảo đảm ATVSLĐ; thực hiện NQLĐ. Nội dung khác mà hai bên quan tâm.
  18. Mục 2: Thương lượng tập thể 4) Quy trình thương lượng: Đ71 BLLĐ C/c thông  10 ngày Lấy ý kiến tập  5 ngày Thông báo nội  tin tình hình  thể LĐ (Đề xuất  dung dự kiến  SX, KD trước khi  của NLĐ với  trước khi  thương lượng th/lượng NSDLĐ) th/lượng Phổ biến, công khai  15 ngày BB phiên họp;  Tổ chức phiên họp  lấy ý kiến biểu quyết  thương lượng các ND đã thỏa thuận (Biên bản: ND 2 bên  thống nhất, thời gian  dự kiến ký kết, những  ND cò ý kiến khác  nhau)
  19. Mục 3, 4: Thỏa ước LĐTT, Thỏa ước  LĐTT DN 1) Ký kết TU LĐTT: Đ74, Đ83 BLLĐ  TU LĐTT chỉ được ký kết khi các bên đã đạt được  thỏa thuận tại phiên họp TLTT và;  Có trên 50% số người của tập thể LĐ biểu quyết  tán thành nội dung TLTT.  TU LĐTT phải làm thành 5 bản:  ­ Cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh    ­ NSDLĐ   ­ CĐCS ­ CĐ cấp trên   ­ Tổ chức đại diện NSDLĐ mà NSDLĐ là thành  viên 
  20. Mục 3, 4: Thỏa ước LĐTT, Thỏa ước  LĐTT DN 2) Gửi TU LĐTT: Đ75 BLLĐ Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết,  NSDLĐ phải gửi một bản TU LĐTT đến Cơ  quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0