intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng về Hóa phân tích - ThS. Đỗ Quang Thắng

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

212
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích định tính: Xác định sự hiện diện của các cấu tử trong mẫu phân tích và đánh giá sơ bộ hàm lượng của chúng. Phân tích định lượng: Xác định chính xác hàm lượng của những cấu tử trong mẫu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng về Hóa phân tích - ThS. Đỗ Quang Thắng

  1. BÀI GIẢNG HÓA PHÂN TÍCH Phần Mở Đầu TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Ths. Đỗ Quang Thắng dquangthang@ hcmuns.edu.vn
  2. TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Khái niệm về hóa phân tích: Hóa phân tích là khoa học về các phương pháp kiểm tra những quá trình hóa lý và kỹ thuật hóa học. Phân tích định tính (PTĐT): Xác định sự hiện diện của các cấu tử trong mẫu phân tích và đánh giá sơ bộ hàm lượng của chúng. mx> m0 Phân tích định lượng (PTĐL): Xác định chính xác hàm lượng của những cấu tử trong mẫu.
  3. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Vai trò của hóa phân tích: Giúp tìm ra các định luật hóa học quan trọng Xác định được nguyên tử khối của một số nguyên tố Thành lập được công thức hóa học của nhiều hợp chất Cơ sở cho việc kiểm nghiệm hóa học trong nghiên cứu, sản xuất Xây dựng các phương pháp kiểm tra tự động các quá trình kỹ thuật
  4. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Phân loại phương pháp phân tích (Dựa vào bản chất của phương pháp) 1. Phương pháp hóa học (PPHH) Dùng phản ứng hóa học để chuyển cấu tử khảo sát thành hợp chất mới có tính chất đặc trưng mà ta có thể xác định được sự hiện diện và hàm lượng của cấu tử khảo sát. 2. Phương pháp vật lý (PPVL) Xác định thành phần và hàm lượng của các chất dựa trên việc nghiên cứu các tính chất quang, điện, từ, nhiệt hoặc các tính chất vật lý khác.
  5. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH 3. Phương pháp hóa lý (PPHL) Kết hợp giữa PPHH và PPVL. Định tính hoặc định lượng mẫu dựa vào lý tính của hợp chất hay dung dịch thu được từ các phản ứng hóa học giữa cấu tử cần phân tích với thuốc thử. 4. Các phương pháp hóa lý khác PPPT phóng xạ: Đo các bức xạ của các nguyên tử có hoạt tính phóng xạ. PP nhiệt, PPnhiệt điện, PP đo độ dẫn điện, PP chuẩn độ nhiệt lượng…
  6. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH 5. Phương pháp phổ nghiệm (PPPN) Kết quả khảo sát được biểu diễn dưới dạng phổ, bao gồm: Phương pháp quang phổ: dựa trên sự phát xạ, hấp thu và tán xạ ánh sáng. Phương pháp khối phổ: Đo khối lượng phân tử chất đó Phương pháp phổ cộng hưởng từ: dựa trên sự tương tác chất đó với môi trường.
  7. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH 6. Phương pháp sắc ký (PPSK) Dựa trên sự chuyển dịch của hỗn hợp phân tích qua lớp chất bất động tẩm trên chất mang rắn (pha tĩnh) nhờ một chất lỏng hoặc khí có khả năng di chuyển (pha động). Ứng dụng: • Tách các chất vô cơ và hữu cơ giống nhau về thành phần và tính chất. • Tách các nguyên tố đắt hiếm và các nguyên tố phóng xạ • Định tính, định lượng rất nhiều loại mẫu: rắn, lỏng, khí.
  8. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH 7. Phương pháp điện hóa (PPĐH) Dựa trên các phản ứng điện hóa xảy ra trên ranh giới tiếp xúc giữa các cực và DD phân tích, hoặc dựa trên tính chất điện hóa của DD tạo nên môi trường giữa các điện cực. 8. Phương pháp vi sinh Định lượng vết cấu tử dựa trên hiệu ứng của chúng với tốc độ phát triển của vi sinh vật. 9. Phương pháp phân tích động học Xác định nồng độ của các chất bằng cách đo tốc độ phản ứng của chúng. Phương pháp này có độ nhạy cao (10-5–10-6 µg/ml)
  9. Muïc ñích cuûa pheùp phaân tích Ñònh nghóa:  Muïc ñích cuûa pheùp phaân tích lieân quan ñeán vieäc tìm ra löôïng vaø loaïi caùc caáu töû hoaù hoïc hieän dieän trong maãu.  Yeâu caàu phaân tích nhaèm muïc ñích:  - Cung caáp thoâng tin chính xaùc veà giaù trò cuûa maãu thöïc  - Chuaån bò caùc soá lieäu ñaày ñuû ñeå döï ñoaùn xu höôùng phaùt trieån, bieán ñoåi cuûa vaät chaát  - Chaáp nhaän hay loaïi tröø moät saûn phaåm naøo ñoù  - Kieåm nghieäm moät soá chæ tieâu ñaëc tröng cuûa maãu
  10. Vai troø phaân tích ñoái vôùi khoa hoïc moâi tröôøng  Xaùc ñònh haøm löôïng chaát oâ nhieãm  Xaùc ñònh ñoäc toá hoaù hoïc  Kieåm ñònh chaát löôïng maãu tröôùc khi söû duïng
  11. Yeâu caàu phaân tích - Nhaân vieân : ñöôïc reøn luyeän qua tröôøng lôùp, coù tay ngheà, kinh nghieäm - Moâi tröôøng laøm vieäc: Khoâng gian thoaùng, saïch seõ, an toaøn - Thieát bò: Ñöôïc chuaån hoaù bao goàm thieát bò phaân tích hoaù hoïc, hoaù lyù, phaân tích theå tích, maùy tính, phaàm meàm quaûn lyù döõ lieäu - Hoaù chaát: ñaûm baûo chaát löôïng, ñoä tinh khieát
  12. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Dung dịch (DD) – Nồng độ dung dịch Định nghĩa: DD là hệ đồng thể do sự phân tán của phân tử hay ion, bao gồm hai hay nhiều chất mà thành phần của chúng có thể thay đổi trong một giới hạn rộng. Nồng độ của DD Độ tan: là lượng chất tan trong DD bão hòa ở t0C và P nhất định. m Trong đó: m(g): khối lượng chất tan S = .100 q q(g): khối lượng dung môi
  13. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Nồng độ khối lượng: Độ chuẩn: Số gam hay miligam chất tan trong 1ml DD m m Tg / ml = Hay Tmg / ml = V V
  14. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Nồng độ phần trăm: m m C %( KL / KL) = .100 C %( KL / TT ) = .100 m+q V Vx C %(TT / TT ) = .100 V Trong đó: Vx(ml): thể tích chất tan Nồng độ phần triệu ppm: Khối lượng chất tan chứa trong 106 lần khối lượng mẫu. m C ( ppm) = .10 6 m+q
  15. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Nồng độ Molan: Số mol chất tan trong 1000gam dung môi m 1000 Cm = × M q Nồng độ phân mol: Tỷ số giữa số mol của cấu tử I (ni) trên tổng số mol N của các chất tạo thành DD (Ni). ni Ni = N
  16. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Nồng độ đương lượng: Số đượng lượng chất tan trong 1lit1 DD m 1000 CN = × Đ V Nồng độ của DD sau khi pha trộn: Trộn DD a% với DD b% (của cùng một chất) sẽ được DD c%, với a>c>b. ma c −b = mb a −c
  17. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Cân bằng hóa học – Định luật tác dụng khối lượng Định luật: Tỷ số giữa tích hoạt độ sản phẩm trên tích hoạt độ tác chất là một hằng số, được gọi là hằng số cân bằng K. (1) Phản ứng thuận nghịch tổ ng quát: aA + bB dD + eE (2) Hằng số cân bằng: d ( D) .( E ) e [ D] d .[ E ]e K= Nếu DD loãng K = ( A) a .( B ) b [ A] a .[ B]b
  18. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Định luật tương tác khối lượng (Danton) Định luật: Trong một phản ứng hóa học, số đương lượng của các chất tham gia phản ứng phải bằng với nhau. Xét phản ứng: A+B D+E mA ĐA Với: mA, mB: khối lượng của A, B = mB ĐB ĐA, ĐB: đương lượng gam của A, B V A .C A = V B .C B VA, VB: thể tích của A, B CA, CB: nồng độ đương lượng của A, B
  19. Phần Mở Đầu: TỔNG QUAN VỀ HÓA PHÂN TÍCH Nguyên tắc chung về chuẩn độ Chuẩn độ là phương pháp xác định hàm lượng các chất dựa trên việc do thể tích dung dịch thuốc thử (DD chuẩn) được thêm vào một thể tích đã định DD chất định phân để tác dụng vừa đủ với chất định phân đó.
  20. 1. Khái niệm  Đặc trưng của một phép phân tích: tính đồng nhất thấp, tính d ị th ể cao ph ải được loại trừ. Quá trình này đòi hỏi phân tích công phu và chính xác  Ý nghĩa của một phép phân tích: Cung cấp thông tin chính xác về mẫu, do đó có được định giá chính xác v ề mẫu. Trong thương mại sẽ làm tăng uy tín của sản phẩm sản xuất ra.  Yêu cầu của khách hàng: Thỏa thuận với khách hàng về yêu cầu phân tích mẫu. Yêu cầu thông tin m ẫu bao gồm: Nguồn gốc mẫu, thời gian, địa điểm lấy mẫu, mục dích của việc phân tích.  Định nghĩa phép phân tích: Là một phép mà từ đó xác định được thành ph ần, tính chất (phân tích định tính) và lượng (phân tích định lượng) nào đó t ồn t ại trong mẫu.  Mục đích của phép phân tích: có 4 mục đích  Chuẩn bị ngân hàng dữ liệu để tìm ra xu hướng biến đổi của các vật chất trong môi trường.  Chấp nhận hay loại trừ 1 sản phẩm trước khi đưa vào thị trường hoặc công đoạn sản xuất tiếp theo.  Đánh giá giá trị của mẫu trước khi trả tiền cho mẫu đó.  Kiểm chứng lại một số chỉ tiêu trong sản phẩm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2