intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng X quang trong bệnh lý tim mạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng X quang trong bệnh lý tim mạch được biên soạn với mục tiêu: Trình bày giải phẫu hình ảnh tim mạch trên X quang; Nhận biết dấu hiệu đánh giá các buồng tim to và hình ảnh một số bệnh lý mạch máu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng X quang trong bệnh lý tim mạch

  1. X quang trong bệnh lý tim mạch Module Tim Mạch
  2. Mục tiêu học tập • 1/ Trình bày giải phẫu hình ảnh tim mạch trên X quang • 2/ Nhận biết dấu hiệu đánh giá các buồng tim to và hình ảnh một số bệnh lý mạch máu
  3. Thế thẳng sau - trước (P.A)
  4. Phim chụp tư thế đứng: • - Thấy mực khí - dịch dạ dày • - Hai xương bả vai tách ra khỏi hai phế trường • - Bờ trên T1 có hình dấu “”
  5. Độ xuyên thấu tia • - Thấy được cột sống, mạch máu sau bóng tim
  6. Tia yếu (hình quá trắng) • - Vòm hoành (T) có thể không nhìn thấy rõ do đáy phổi (T) bị mờ  Giả bệnh lý hoặc ẩn đi bệnh lý của đáy phổi (T) • - Các mạch máu phổi có thể sẽ thấy rõ rang, nổi bật hơn  Nhầm với suy tim sung huyết, xơ phổi
  7. Tia cứng (hình quá đen) • - Các mạch máu phổi nhìn có vẻ giảm hoặc không thấy
  8. Hít đủ sâu • - Cung sau xương sườn 10 nằm trên vòm hoành
  9. Hít không đủ sâu • - Các mạch máu phổi sẽ bị dồn ép lại đặc biệt là vùng đáy phổi  Nhầm với viêm thùy dưới phổi
  10. Hình cân xứng • - Khoảng cách từ đầu trong xương đòn đến mỏm gai đốt sống ngực hai bên bằng nhau
  11. A cân xứng. B xoay phải. C xoay trái
  12. Khi hình bị xoay • - Xoay các cấu trúc mạch máu, tim, rốn phổi và cơ hoành • - Rốn phổi bên xa cassette sẽ to hơn • - Vòm hoành bên xa cassette sẽ cao hơn
  13. Các bước phân tích trong X quang đánh giá bệnh lý tim mạch 1) Vị thế 2) Bóng tim 3) Các buồng tim 4) Động mạch chủ 5) Động mạch phổi 6) Tuần hoàn phổi 7) Các thay đổi khác
  14. 1/ Vị thế Tim • 1/ Levocardia: Tim chủ yếu nằm bên (T) lồng ngực, mỏm tim hướng về bên (T) • 2/ Dextrocardia: Tim chủ yếu nằm trên (P) lồng ngực, mỏm tim hướng về bên (P) • 3/ Mesocardia: Tim nằm đường giữa, mỏm tim hướng xuống
  15. Levocardia
  16. Dextrocardia
  17. Mesocardia
  18. 2/ Chỉ số tim - lồng ngực • Chỉ số tim - lồng ngực = Đường kính ngang lớn nhất của tim/ Đường kính trong lớn nhất lồng ngực • - Trẻ sơ sinh < 0.6 • - Lớn hơn 1 tháng < 0.5
  19. 3/ Các buồng tim
  20. Thế thẳng sau - trước • * Các đường bờ của tim (P) • - Tĩnh mạch chủ trên • - Động mạch chủ lên • - Nhĩ (P)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2