intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử trí cấp cứu vết thương tim

Chia sẻ: Bạch Tử Du | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xử trí cấp cứu vết thương tim có nội dung trình về các biện pháp chẩn đoán, chọc hút màng ngoài tim, mở màng tim tối thiểu, hồi sức trước mổ, phẫu thuật cấp cứu, lựa chọn đường mở ngực, kiểm soát chảy máu,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử trí cấp cứu vết thương tim

  1. BỆNH VIỆN BẠCH MAI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM – ĐƠN VỊ PHẪU THUẬT XỬ TRÍ CẤP CỨU VẾT THƯƠNG TIM BS. PHAN THANH NAM
  2. LỊCH SỬ • Trước thế kỷ 19: VTT đồng nghĩa với cái chết. • 1839: Jobert đề xuất hút máu khoang màng ngoài tim để giảm nguy cơ tử vong. • 1895, 1896: Cappelen (Nauy) và Farina (Ý) khâu vết thương tim lần đầu tiên  cả hai BN đều chết. • 1897: Ludwig Van Rehn (Đức): ca mổ khâu vết thương thất phải thành công.
  3. THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Tác giả Số năm Số lượng BN Đặng Hanh Đệ 25 (1957 – 1981) 37 Vũ Công Vinh 7 (1982 – 1988) 40 Lê Ngọc Thành 7 (1990 – 1996) 41 Trần Quyết Tiến 13,5 (1/1987 – 6/2000) 133 Phan Thanh Nam 5,5 (1/2004 – 6/2009) 73
  4. CHẨN ĐOÁN • Lâm sàng: – Vết thương thành ngực – Hội chứng sốc mất máu: 14% (Harris)  Δ≠ – Hội chứng ép tim cấp: Tam chứng Beck, Kussmol, • Cận lâm sàng: – Siêu âm tim – Xq – Điện tim – CLVT, MRI • Thủ thuật thăm dò: – Chọc dò khoang màng ngoài tim – Mở màng tim tối thiểu
  5. CHẨN ĐOÁN
  6. CHẨN ĐOÁN
  7. CHẨN ĐOÁN
  8. CHẨN ĐOÁN Tam chứng Beck: Dấu hiệu Kussmol: - Giãn TM cổ - Giãn TM cổ nhiều khi hít vào - HA tụt - Mạch đảo - Tiếng tim mờ Ít gặp đầy đủ, giá trị không cao
  9. CHẨN ĐOÁN - Bóng tim to - Bờ trái thẳng - Tim hình bầu nậm - Trung thất giãn rộng - Bóng hơi trong khoang màng ngoài tim - Dị vật trong tim - TM/TKMP…
  10. CHẨN ĐOÁN - Dịch màng ngoài tim - Chèn ép tim phải - Tổn thương các cấu trúc trong tim - Dị vật trong tim - Tổn thương phối hợp
  11. CHỌC HÚT MÀNG NGOÀI TIM - Chủ yếu sử dụng trong trường hợp ép tim cấp do bệnh lý nội khoa. - Hút ra 5 – 10ml  Tăng CO 25 – 50%. - Nhiều vấn đề: - Không nhạy và đặc hiệu (dương tính giả, âm tính giả cao) - Có thể gây tổn thương tim - Chậm đưa đến quyết định phẫu thuật
  12. MỞ MÀNG TIM TỐI THIỂU - Thực hiện khi huyết động ổn định - Mũi ức, KLS V cạnh ức trái, mở qua cơ hoành - Gây mê hoặc tê tại chỗ - Vừa có tác dụng chẩn đoán, vừa có tác dụng điều trị.
  13. HỒI SỨC TRƯỚC MỔ • Đặt đường truyền TM: – Tối thiểu 2 đường truyền – Một đường truyền trung tâm – Các loại dịch truyền và máu đầy đủ – Liệu pháp truyền dịch • Phương tiện theo dõi: – HA, ALTMTW, bão hoà oxy… • Thông khí nhân tạo: – Áp lực dương làm tụt thêm huyết áp – Nguy cơ tắc mạch do khí
  14. PHẪU THUẬT CẤP CỨU: MỤC ĐÍCH  Hút máu và lấy máu cục màng tim để giải phóng tình trạng ép tim cấp  Kiểm soát chảy máu  Sửa chữa tổn thương tim  Hỗ trợ tuần hoàn: Cặp ĐMC xuống  Massage trực tiếp tim: tăng gần 60% phân suất tống máu  Cặp rốn phổi để kiểm soát chảy máu từ mạch phổi hoặc trong khi hút máu cục từ tâm thất để dự phòng hoặc điều trị huyết khối mạch phổi  Sửa chữa tổn thương kèm theo
  15. PHẪU THUẬT: LỰA CHỌN ĐƯỜNG MỞ NGỰC – Huyết động không ổn định: • Tổn thương bên trái/giữa = Mở ngực trái • Tổn thương bên phải = Mở ngực phải • Tổn thương phức tạp = Đường mở hai bên ngực (“clamshell”) – Huyết động ổn định: • Tổn thương phía trước = Đường mở giữa xương ức
  16. PHẪU THUẬT: HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Căp ĐMC ngực trên cơ hoành để ưu tiên máu cho não và ĐMV  áp dụng khi BN ngừng tim, huyết áp tụt quá thấp.
  17. PHẪU THUẬT: KIỂM SOÁT CHẢY MÁU - Bịt chỗ thủng buồng tim: ngón tay hoặc Sonde Foley
  18. PHẪU THUẬT: KIỂM SOÁT CHẢY MÁU - Bịt chỗ thủng buồng tim: ngón tay hoặc Sonde Foley
  19. PHẪU THUẬT: KIỂM SOÁT CHẢY MÁU - Kiểm soát đường máu về tim phải, làm rỗng tim: - Clamp 2 TM chủ trên và dưới - Thời gian cặp không quá 3 phút - Cặp rốn phổi nếu có tổn thương phối hợp: - Hạn chế chảy máu từ phổi cũng như khí xâm nhập vào tuần hoàn hệ thống - Nếu toan nhiều, hạ thân nhiệt, thiếu máu thì thất phải có thể rung hoặc ngừng đập. - Chèn nhiều gạc lớn nâng tim lên khi xử lý tổn thương mặt sau tránh làm xoắn cuống tim và loạn nhịp tim.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2