intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử trí xuất huyết tiêu hoá trên tiến triển tại cấp cứu

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xử trí xuất huyết tiêu hoá trên tiến triển tại cấp cứu cung cấp cho người đọc những kiến thức như: xử trí xuất huyết tiêu hoá trên tại cấp cứu; các phương tiện cầm máu cấp cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử trí xuất huyết tiêu hoá trên tiến triển tại cấp cứu

  1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TIẾN TRIỂN TẠI CẤP CỨU
  2. NỘI DUNG XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU CÁC PHƯƠNG TIỆN CẦM MÁU CẤP CỨU
  3. NỘI DUNG XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU CÁC PHƯƠNG TIỆN CẦM MÁU CẤP CỨU
  4. TIẾP CẬN XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU 01 Tiếp cận ban đầu Đánh giá độ nặng, tiên lượng Xử trí cấp cứu
  5. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU - TIẾP CẬN BAN ĐẦU TIỀN SỬ TRIỆU CHỨNG • Viêm loét DDTT, nhiễm H.pylori • Ói máu ( đỏ/đen/ nâu) • Lạm dụng rượu, bệnh gan, xơ gan • Tiêu phân đen hoặc máu đỏ • Đã từng XHTH • Đau bụng • Bệnh lý rối loạn đông máu • Chóng mặt, hồi hộp, vã mồ • Sử dụng Corticoids, NSAIDS hôi • Sử dụng kháng KTTC, kháng đông CLS KHÁM • • Thay đổi tri giác Định nhóm máu • • Nhịp tim nhanh Hb, tiểu cầu • • Hạ huyết áp tư thế CNĐM • • Sốc AST, ALT, albumin, BUN/Crea • • Bụng: ấn đau + đề kháng ECG và men tim nếu có nguy cơ • Thăm trực tràng: phân đen, đỏ sậm tim mạch
  6. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG Độ nặng Nhẹ (độ I) Trung bình (độ II) Nặng (độ III) Lượng máu mất ≤10% 10-30% ≥30% (500ml) 1500ml 1500ml Triệu chứng toàn Tỉnh, hơi mệt Chóng mặt, vã mồ Hốt hoảng, lơ mơ, thân hôi, da xanh, niêm ngất nhạt Mạch 120 l/ph Huyết áp tâm thu ≥90mmHg 80-90mmHg ≤80mmHg Hct ≥30% 20-30% ≤20% HC ≥3 triệu/mm3 2-3 triệu/mm3 ≤2 triệu/mm3
  7. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Tuổi >60 Xuất huyết diễn tiến hoặc tái phát Bệnh nội khoa đi kèm: suy chức năng gan, suy thận, suy tim, suy hô hấp, K di căn Nôn máu hoặc tiêu máu đỏ Dịch dạ dày ra máu đỏ tươi Huyết động không ổn định Cần truyền nhiều dịch, máu để duy trì huyết động Dấu hiệu xuất huyết nặng, tiến triển trên nội soi Loét mặt sau hành tá tràng Loét phần cao bờ cong nhỏ Kích thước ổ loét lớn 7
  8. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – ĐÁNH GIÁ TRƯỚC NỘI SOI Tiêu chí Điểm HATT (mmHg) 100– 109 1 90– 99 2
  9. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – ĐÁNH GIÁ TRƯỚC NỘI SOI THANG ĐIỂM AIMS - 65 NGUY CƠ TỬ VONG Albumin < 30 g/L - 0 yếu tố: 0.3 % INR >1.5 - 1 yếu tố: 1 % Altered Mental status (GCS < 14, - 2 yếu tố: 3 % disorientation, lethargy, stupor, or - 3 yếu tố: 9 % coma) - 4 yếu tố: 15 % Systolic blood pressure ≤ 90 mmHg - 5 yếu tố: 25 % Age > 65 years 9
  10. XỬ TRÍ XHTH TRÊN ĐANG DIỄN TIẾN TẠI CẤP CỨU Đảm bảo ABC đầu tiên, nằm đầu bằng, thở oxy, monitor theo dõi Lập 2 đường truyền kim lớn (16G), bồi hoàn dịch có kiểm soát Đặt nội khí quản bảo vệ đường thở, đặt sonde dạ dày bơm rửa Chỉ định nội soi cấp cứu, can thiệp mạch và ngoại khoa khi cần PPI, co mạch, điều chỉnh RLĐM, kháng sinh dự phòng (xơ gan)
  11. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – LƯU Ý TRONG XỬ TRÍ BAN ĐẦU  ĐƯỜNG THỞ  Thở oxy qua cannula, tránh thở mask vì nguy cơ hít sặc  Ngưng ăn uống bằng đường miệng  Chỉ định đặt nội khí quản Rối loạn tri giác do tụt huyết áp hay bệnh não gan Suy hô hấp Xuất huyết tiến triển lượng nhiều Có nguy cơ cao mất kiểm soát đường thở khi đặt sonde Blakemore hay khi nội soi 11
  12. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – LƯU Ý TRONG XỬ TRÍ BAN ĐẦU BƠM RỬA QUA SONDE DẠ DÀY  Bơm rửa dịch trong không loại trừ XHTH (XHTH từng đợt hoặc từ tá tràng)  Giúp nội soi được thuận lợi  Giúp hỗ trợ chẩn đoán và tiên lượng Màu dịch Màu phân Tỷ lệ tử vong Trong Đen 5% Nâu Đen 8% Đỏ Đen 12% Đỏ Đỏ bầm 18% Đỏ Đỏ tươi 29% 12
  13. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – LƯU Ý TRONG XỬ TRÍ BAN ĐẦU BỒI HOÀN THỂ TÍCH Mục tiêu HỒI SỨC HATT > 90 mmHg, MAP > 60-65 mmHg Hb 7 – 9 g/dL Không nâng HATT >140mmHg và Hb >10g/dL DỊCH TRUYỀN TINH THỂ  Dịch đẳng trương NaCl 0,9% hoặc Lactate Ringer 20ml/kg #1-2 lít xác định nhóm máu khẩn và đăng ký máu TRUYỀN MÁU CÓ KIỂM SOÁT  Trong 24h đầu Hb chưa phản ánh thực sự lượng máu mất  Truyền máu khi Hb
  14. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – LƯU Ý TRONG XỬ TRÍ BAN ĐẦU BỒI HOÀN THỂ TÍCH TRUYỀN MÁU CÓ KIỂM SOÁT  Ưu tiên hồng cầu lắng > máu toàn phần  Truyền máu cấp cứu 250-500ml nhóm máu O (Rh- nếu phụ nữ tuổi sinh đẻ)  Với mỗi 4 đơn vị Hồng cầu lắng cần bổ sung 1 đơn vị huyết tương tươi đông lạnh 14
  15. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – LƯU Ý TRONG XỬ TRÍ BAN ĐẦU  Nghiên cứu Villanueva và cs, so sánh truyền máu hạn chế (Hb
  16. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – LƯU Ý TRONG XỬ TRÍ BAN ĐẦU  THUỐC VÀ CÁC ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ  LOÉT DDTT  PPI (Esomeprazole, pantoprazole) Bolus 80mg TMC sau đó 8mg/h BTĐ trong 3 ngày 16
  17. Sơ đồ nghiên cứu PUB Điều trị tĩnh mạch (72 giờ) Nexium IV 80 mg trong 30 phút, sau đó Thuốc uống (27 ngày) Nexium IV 8 mg/h trong 71.5 giờ Nội soi cầm máu Nexium mups 1. Đơn thuần 40mg/ ngày 2. Phối hợp Placebo IV trong 30 phút sau đó placebo trong 71.5 giờ Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
  18. Nexium IV giúp giảm 43% nguy cơ tái xuất huyết trong 72 giờ 12 p = 0.0026 10 43% 10.3 % tái xuất huyết 8 6 4 5.9 2 0 Tái xuất huyết
  19. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – LƯU Ý TRONG XỬ TRÍ BAN ĐẦU  THUỐC VÀ CÁC ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ  VỠ DÃN TMTQ, TMPV  TERLIPRESIN (ưu tiên) 2mg TMC sau đó 1-2mg TMC mỗi 4-6h trong 5 ngày hoặc  OCTREOTIDE 50mcg TMC sau đó 50mcg/h BTĐ trong 5 ngày (có hiện tượng giảm đáp ứng nhanh)  KHÁNG SINH DỰ PHÒNG  giảm nhiễm trùng và tử vong (Ceftriaxone 1g/ngày hoặc Ciprofloxacin 400mg*2/ngày)  Phòng ngừa bệnh não gan Ioannou GN et al. Systematic review: terlipressin in acute oesophageal variceal haemorrhage. 19
  20. 1. XỬ TRÍ XHTH TRÊN TẠI CẤP CỨU – LƯU Ý TRONG XỬ TRÍ BAN ĐẦU  THUỐC VÀ CÁC ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Cần thiết, nhưng không được làm trì hoãn nội soi cầm máu Giữ PLT > 50.000/mm3 , INR < 1.5 , Fibrinogen >1g/dL Truyền tiểu cầu khi PLT < 50.000/mm3 FFP, vitamin K khi INR > 1,5 hoặc Fibrinogen < 1g/dL Hội chẩn tim mạch, huyết học nếu đang dùng thuốc kháng đông/kháng kết tập tiểu cầu Transamine vai trò chưa rõ ràng (thử nghiệm lâm sàng HALT-IT với 12000 BN trên thế giới đang được tiến hành) Khi truyền máu lượng lớn (10 đơn vị HCL trong 24h)  Khởi động protocol truyền máu lượng lớn 20 Maltz GS et al. Hematologic management of gastrointestinal bleeding. Gastroenterol Clin North Am 2000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2