SỐC CHẤN THƯƯƠNG VÀ XỬ TRÍ CẤP<br />
CỨU<br />
<br />
TS. Phạm Quang Minh<br />
Bộ môn GMHS Trường ĐHY Hà Nội<br />
<br />
• Số người chết do TNGT ở VN 10 tháng đầu năm 7000<br />
• Bằng 75% số người chết do thảm họa kép ỏ nhật 2011<br />
• Bằng số người chết trong 1 năm ở nội chiến Syria, Ucraina<br />
<br />
Tử vong sau chấn thương<br />
400<br />
350<br />
300<br />
<br />
Số tử vong<br />
<br />
Tại chỗ, 50%<br />
<br />
250<br />
200<br />
<br />
Sớm, 30%<br />
<br />
150<br />
<br />
Muộn, 20%<br />
<br />
100<br />
50<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Giờ<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Tuần<br />
<br />
Thời gian sau chấn thương<br />
<br />
Mục tiêu bài giảng<br />
1. Hiểu đưược các giai đoạn SLB cuả sốc chấn<br />
thương<br />
2. Chẩn đoán đưược các loại sốc chấn thưương<br />
trên lâm sàng<br />
3. Biết đưược các nguyên tắc xử trí cấp cứu bệnh<br />
nhân sốc chấn thưương<br />
<br />
LỊCH SỬ SỐC CHẤN THƯƯƠNG<br />
SHOCK = va đập, một tỏc giả người Phỏp sử dụng<br />
(1743)<br />
1899 Crille GeorgeW (PTV Mỹ) gây sốc thực nghiệm<br />
1901 phát hiện nhóm máu và chống đông<br />
1930 dịch tinh thể được sử dụng<br />
1950: sốc không hồi phục (Carl J. Wiggers - SLHTM)<br />
Chiến tranh Triều Tiên<br />
Chiến tranh Việt Nam: Đà nẵng Lung, ARDS<br />
Ngày nay: quan niệm mới về chiến lưược xử trí<br />
<br />