intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài học về TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Chia sẻ: Phùng Duy Quân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:75

464
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mác và Ph. Ăngghen đã nêu ra các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và giải quyết những vấn đềnguồn gốc, bản chất của vấn đề dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và đảng của nó đối với vấn đề dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài học về TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

  1. Chương II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
  2. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1. Vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh 08/16/11 2
  3. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản 2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo 2.3. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 08/16/11 3
  4. 2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực 08/16/11 4
  5. III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY 3.1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước 3.2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp 08/16/11 5
  6. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 08/16/11 6
  7. 1.1. Vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin C. Mác và Ph. Ăngghen đã nêu ra các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và giải quyết những vấn đề nguồn gốc, bản chất của vấn đề dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và đảng của nó đối với vấn đề dân tộc. 08/16/11 7
  8. V.I. Lênin đã phát triển những quan điểm này thành một hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc về vấn đề dân tộc. 08/16/11 8
  9. 1.2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận Mác-Lênin cho phù hợp với thực tiễn thuộc địa. - Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ bản là vấn đề dân tộc thuộc địa. 08/16/11 9
  10. Vấn đề dân tộc thuộc địa Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập. 08/16/11 10
  11. 1.1. Vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc 1.2.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập 1.2.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế 08/16/11 11
  12. 1.2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Hồ Chí Minh đã khái quát nên chân lý bất di bất dịch về quyền cơ bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do 08/16/11 12
  13. “Yêu sách của nhân dân An Nam” (6-1919) - Quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối với người Châu Âu - Các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân (tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội họp, tự do cư trú...) 08/16/11 13
  14. “Chánh cương vắn tắt của Đảng” (3-1930) - “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến” - “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lậ p ” 08/16/11 14
  15. “Kính cáo đồng bào” (6-1941) “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng” 08/16/11 15
  16. Với Võ Nguyên Giáp (7-1945) “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập” 08/16/11 16
  17. “Tuyên ngôn độc lập” (2-9-1945) “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” 08/16/11 17
  18. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12- 1946) “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” 08/16/11 18
  19. “Lời kêu gọi” (17-7-1966) “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” 08/16/11 19
  20. 1.2.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập - Khái niệm chủ nghĩa dân tộc của Nguyễn Ái Quốc chính là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính của nhân dân Việt Nam đã được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử, vốn là một động lực tinh thần vô giá trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. 08/16/11 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2