intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Chương 1: Đại số 12

Chia sẻ: Bonchen Bonchen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

216
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu bài tập "Chương 1 - Đại số 12" dưới đây để nắm bắt được những câu hỏi bài tập về sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Chương 1: Đại số 12

  1. BÀI TẬP CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 12 I/ SỰ ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN – CỰC TRỊ Bài 1:  Xét sự đồng biến, nghịch biến và tìm cực trị của các hàm số sau nếu có  a/  y = −8 x3 + 3x 2                    b/  y = x3 − 6 x 2 + 9 x                 c/  y = x 4 + 8 x 2 + 5      x−3 2+ x  d/  y =                           e/  y =                             x+7 x−3 Bài 2:  Xét sự đồng biến, nghịch biến và tìm cực trị của các hàm số sau nếu có 2x a/  y =                          b/  y = x 2 + 2 x + 3 x −9 2 Bài 3:  1 Tìm các giá trị của m để hàm số  y = x3 + mx 2 + (m + 6) x − (2m + 1)   3 a/ Đồng biến trên R b/ Có cực đại và cực tiểu. Bài 4:  Tìm các giá trị của m để hàm số mx + 2 a/  y =  đồng biến trên từng khoảng xác định của nó 2x + m mx + 4 b/   y =  đồng biến trên  ( − ;1) x+m Bài 5*:  Tìm các giá trị của m để các hàm số sau  x3 a/  y = ( m − 1) − mx 2 + ( 3m − 2 ) x  luôn nghịch biến trên R 3 x3 b/  y = ( m 2 − 1) + ( m + 1) x 2 + 3x + 5  luôn đồng biến trên R 3 Bài 6: * a/ Cho hàm số  y = x3 + 3x 2 − mx − 4 . Tìm m để hàm số nghịch biến trên  ( − ;0 ) b/ Cho hàm số  y = x − 3 ( 2m + 1) x + ( 12m + 5 ) x + 2 . Tìm m để hàm số đồng biến trên  3 2 ( 2; + ) Bài 7: * 1 a/ Cho hàm số  y = − x3 + ( m − 1) x 2 + ( m + 3) x − 4 . Tìm m để hàm số đồng biến trên  ( 0;3) 3 mx 2 + 6 x − 2 b/ Cho hàm số  y = . Tìm m để hàm số đồng biến trên  [ 1; + ) x+2 mx + 4 c/  y =  đồng biến trên  ( −1;1) x+m Bài 8: Tìm  m  để hàm số  2 a/  y = x3 − mx 2 + (m − ) x + 5  đạt cực tiểu tại  x = 1 3 b/  y = x − 3mx + ( m − 1) x + 2  đạt cực đại tại  điểm x = 2 3 2 2 c/  y = x − 3mx + 4 ( m − 1) x + 2 đạt cực đại tại  điểm x = ­2 3 2 2 1
  2. 1 Bài 9: Tìm các giá trị của m để hàm số  y = x3 + mx 2 + (m + 6) x − (2m + 1)  có 2 cực trị trái  3 dấu. II/ GTLN ­ GTNN Bài 1:  Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: a/  y = x3 + 3x 2 − 9 x − 7  trên  [ −4;3]            b/  y = x 4 − 2 x 2 + 3  trên  [ −2;0]         2x −1 c/  y =    trên   [ 0; 2]                         d/  y = 4 − x 2                  e/  y = 2 x − x 2         x+2 Bài 2:  Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: 4 2 a/  y = x +  trên  [ 1;3]            b/  y = x 2 +  trên  [ 2; 4]                          x x Bài 3: * Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: a/  y = x 4 − 2 x 2                          b/  y = ( x + 2) 2   trên  ( 0; + ) x x +1 c/ y = x 4 − x 2                        d/  y = x + 2 − x 2               e/  y =  trên  � 0; 2 � � � 1+ x 2 Bài 4:  Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: � 3π � 4 0; �                       b/  y = 2sin x − sin 2 x   trên  [ 0; π ]           a/ y = 2sin x + sin 2 x  trên  � � 2 � 3 c/  y = sin 2 x + 4sin x cos x                                  d/  y = sin x + cos 2 x + 2 2 4 Bài 5:  x − m2 + m Tìm các giá trị của tham số m để GTLN của hàm số  f ( x ) =   x +1 trên đoạn  [ 0;1] là ­2 Bài 6:  Tìm các giá trị của m để hàm số  f ( x ) = x 2 − 2mx − m + 2  đạt GTLN trên  [ 1;3]  là 6 III/ KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN – VẼ ĐỒ THỊ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN Bài 1:  y = − x3 + 3x 2 + 1 a/  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số. b/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm  A(1;3) 1 Bài 2:  y = x3 − x 2 + x + 1 3 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hệ số góc là 1 1 3 Bài 3:  y = x 4 − x 2 − 2 2 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b/ Tìm m để phương trình x 4 − 2 x 2 − 2m = 0  có 2 nghiệm phân biệt c/ Viết phương trình tiếp tuyến tại các điểm của đồ thị có tung độ bằng 0 Bài 4:  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2
  3. x4 3 −x + 2 x−2 a/  y = − − x 2 +                 b/  y =                c/  y = 2 2 x +1 2x +1 Bài 5:  Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số  y = x3 + x 2 − x  biết a/ Tiếp điểm có tọa độ  (−1;1) b/ Tiếp điểm có hoành độ  x = 2 c/ Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 4 d/ Tiếp tuyến đi qua điểm  A(−2; 2) Bài 6:  Tìm các giao điểm của đồ thị hàm số  y = 2 x3 + 3 x 2 + 1  và parabol  y = 2 x 2 + 1 2x +1 Bài 7: Cho hàm số  y = x−2 a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến có hệ số góc k = ­5 1 3 Bài 8: Cho hàm số  y = x3 − x 2 + 5 4 2 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho b/ Tìm m để phương trình  x3 − 6 x 2 + m = 0  có 3 nghiệm thực phân biệt. 1 Bài 9: Cho hàm số  y = f ( x ) = x 4 − 2 x 2 4 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ  x0  thỏa  f '' ( x0 ) = −1 Bài 10: Cho hàm số  y = − x3 + 3mx 2 + 3 ( 1 − m 2 ) x + m3 − m 2 (1) a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1 b/ Tìm k để phương trình  y = − x3 + 3x 2 + k 3 − 3k 2 = 0  có 3 nghiệm phân biệt. c/ Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) 3x − 4 Bài 11: Cho hàm số  y = x−2 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b/ Tìm  các điểm thuộc (C) cách đều hai đường tiệm cận. Bài 12: Cho hàm số  y = − x 4 − x 2 + 6 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc đường  1 thẳng  y = x − 1 6 x+2 Bài 13: Cho hàm số  y = (1) 2x + 3 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến đó cắt trục Ox,Oy  tại A,B sao cho tam giác OAB vuông cân tại O. 2x +1 Bài 14: Cho hàm số  y = , tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tổng khoảng  x +1 cách đến hai tiệm cận là nhỏ nhất. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2