intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP CHƯƠNG RƯỢU - PHENOL - AMIN

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

104
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập chương rượu - phenol - amin', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP CHƯƠNG RƯỢU - PHENOL - AMIN

  1. BÀI TẬP CH ƯƠNG RƯỢU - PHENOL - AMIN Câu 1 : Cô ng thức tổng qu át của rượu no đơn chức là A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n-1OH. D. CnH2n+2Oa. Câ u 2 : Rượu etylic (C2H5OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau A. Na, HBr, CuO. B. Na, HBr, Fe. C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, NaOH. Câ u 3 : Rượu (ancol) etylic có thể được tạo thành trực tiếp từ B. glucozơ. D. tất cả đều đúng. A. etilen. C. etylclorua. Câ u 4 : Rượu tách nước tạo thành anken (olefin) là rượu A. no đ a chức. B. no, đơn chức mạch hở. C. mạch hở. D. đơn chức mạch hở. Câ u 5 : C4H9OH có số đồng p hân rượu là A. 2. B. 3. C. 4 . D. 5. Câ u 6 : Cho một rượu X có công thức cấu tạo như sau CH3-CH-OH. Rượu X có tên gọi là CH3 B. rượu n-propylic. C. rượu iso-propylic. D. rượu propanol. A. propanol-1. Câ u 7 : Chất nào sau đây khi tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra rượu etylic? A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO. Câu 8 : Đốt cháy ho àn to àn m gam một rượu X, thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Rượu X thuộc loại A. rượu no hai chức, mạch hở. B. rượu no, mạch hở. C. rượu no đơn chức, mạch hở. D. rượu no đ a chức, mạch hở. Câ u 9 : Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2. C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3. Câ u 10: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol (C6H5OH) là A. C2H5OH. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CO2. Câ u 11: Để p hân biệt phenol (C6H5OH) và rượu etylic (C2H5OH) người ta dùng A. Na. B. NaOH. C. dd Br2. D. HCl. Câ u 12: Phenol lỏng và rượu etylic đều phản ứ ng được với B. kim lo ại Na. A. dd Na2CO3. C. dd HBr. D. dd NaOH. Câ u 13: Phân tử C4H11N có số đồng phân amin là A. 4. B. 6 . C. 7. D. 8. Câ u 14: Phân tử C3H9N có số đồng phân amin là A. 3. B. 4 . B. 5. D. 6. Câ u 15: Anilin (C6 H5NH2) và p henol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dd NaCl. B. dd NaOH. C. dd HCl. D. dd Br2. Câ u 16: Thể tích khí H2 thoát ra (đ ktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứ ng hết với rượu (ancol) etylic là (Cho H =1, Na = 23, O = 16, C = 12) A. 0,56 lít. B. 0,672 lít. C. 0,224 lít. D. 0,112 lít. Câ u 17: Khi cho 4,6 gam rượu (ancol) etylic tác dụng hết với Na d ư, thu đ ược V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Câ u 18: Khi cho 3,2 gam rượu no, đơn chức X tác d ụng hết với Na d ư, thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câ u 19: Cho 18 gam mộ t rượu no đơn chức tác dụng hết với Na d ư thu đ ược 3 ,36 lít H2 (đktc). Công thức của rượu đó là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23) A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH. Câ u 20: Cho m gam phenol (C6 H5OH) phản ứng vừa hết với d ung d ịch có chứa 48 gam Br2. Giá trị của m là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Br = 80)
  2. A. 9,4 gam. B. 18,8 gam. C. 14,1 gam. D. 28,2 gam. Câ u 21: Cho 4,5 gam etylamin (C2 H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl khối lượng muối thu đ ược là (Cho C = 12, H = 1, N = 14, Cl = 35,5) A. 0,85 gam. B. 7,65 gam. C. 8 ,15 gam. D. 8,1 gam. BÀI TẬP CH ƯƠNG ANĐEHIT – AXIT – ESTE Câu 22: Anđehit no, đơn chức mạch hở có công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n≥2). B. CnH2n(COOH)2 (n≥0). C. CnH2n+1CHO (n≥0). D. CnH2n+1CHO (n≥1). Câu 23: Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O là A. 3. B. 4. C. 5 . D. 6 . Câ u 24: Để p hân biệt anđehit axetic (CH3CHO) với rượu (ancol) etylic (C2H5OH) có thể dùng A. dung d ịch NaOH. B. giấy qu ì tím. C. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. D. dung dịch NaCl. Câ u 25: X là một anđehit. Đốt cháy m gam X thu được số mol CO2 b ằng số mol H2O. X là A. anđ ehit khô ng no, đa chức mạch hở. B. anđehit no, đ a chức, mạch hở. C. anđ ehit khô ng no, đơn chức, mạch hở. D. anđ ehit no, đơn chức, mạch hở. Câ u 26: Anđehit axetic k hông được tạo thành trực tiếp từ A. rượu (ancol) etylic. B. axetilen. C. axit axetic. D. este vinyl axetat. Câ u 27: Chất nào sau đ ây tham gia phản ứng tráng b ạc? A. C2H5CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COOC2 H5. Câ u 28: Để p hân biệt anđehit axetic (CH3CHO) và p henol (C6H5OH) có thể dùng A. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. B. dung dịch Br2. C. giấy q uì tím. D. cả A và B đều đúng. Câ u 29: Để p hân biệt anđehit axetic và rượu (ancol) etylic người ta dùng A. dung d ịch NaOH. B. dung dịch NaCl. D. giấy quì tím. C. Ag2O/dd NH3. Câ u 30: Axit no, đơn chức, mạch hở có cô ng thức chung là A. CnH2n+1COOH (n≥0). B. CnH2n-1COOH (n≥2). C. CnH2n+1COOH (n≥1). D. CnH2n(COOH)2 (n≥0). Câ u 31: Axit axetic (CH3COOH) tác dụng đ ược với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Mg, Ag, dd NaHCO3. B. Mg, dd NaHCO3, CH3OH. C. Cu, dd NaHCO3, CH3OH. D. Mg, Cu, C2H5OH, dd Na2CO3. Câ u 32: Để p hân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) người ta có thể dùng thu ốc thử là B. dung d ịch NaOH. C. dung dịch Br2. A. quì tím. D. Ag2O/dd NH3. Câ u 33: Natri hiđ roxit p hản ứng được với A. C2H5OH. B. C6H6. C. CH3NH2. D. CH3COOH. Câ u 34: Axit axetic khô ng tác dụng được với A. CaCO3. B. Na2SO4. C. C2H5OH. D. Na. Câu 35: Hai chất Na và MgCO3 đều tác dụng được với C. rượu (ancol) etylic. D. p henol. A. anilin. B. axit axetic. Câ u 36: Rượu etylic và axit axetic đều phản ứ ng được với A. Na kim loại. B. dung d ịch NaOH. C. dung d ịch Na2CO3. D. dung dịch HBr. Câ u 37: Phenol lỏng và axit axetic đều phản ứng được với A. dung d ịch NaOH. B. Na kim loại. C. dung d ịch Na2CO3. D. cả A và B đ ều đúng. Câ u 38: Phenol lỏng, rượu etylic và axit axetic đ ều phản ứng đ ược với A. dung d ịch NaOH. B. dung dịch Na2CO3. C. Na kim loại. D. dung d ịch Br2. Câ u 39: Chất không p hản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. HCHO. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câ u 40: Chất p hản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung d ịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là C. rượu (ancol) etylic. D. anđ ehit axetic. A. axit axetic. B. glixerin. Câ u 41: Chất không phản ứng với NaOH là C. axit clohiđric. D. rượu (ancol) etylic. A. phenol. B. axit axetic.
  3. Câ u 42: Chất nào sau đ ây có thể làm mất màu dung d ịch Br2? A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. C2H6. D. CH2=CH-COOH Câ u 43: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. HCOO-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH2-CH2-COOH. C. CH3-COO-CH2-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH3. Câ u 44: Axit axetic (CH3COOH) và este etyl axetat (CH3COOC2 H5) đều phản ứng được với A. Na kim loại. B. dung d ịch NaHCO3. C. dung d ịch NaCl. D. dung dịch NaOH. Câ u 45: Este etyl axetat (CH3COOC2 H5) phản ứng đ ược với tất cả các chất trong dãy nào sau đ ây? A. dd NaOH, Na. B. dd NaOH, dd HCl. C. dd HCl, Na. D. dd NaOH, dd NaCl. Câ u 46 : Cho 2,2 gam anđehit axetic (CH3 CHO) tác dụng với lượng dư AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu đ ược là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. 1,08 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 5,4 gam. Câ u 47: Cho 8,8 gam một anđehit no, đơn chức mạch hở tác d ụng hoàn toàn với Ag2O (AgNO3) trong dung d ịch NH3, thu đ ược 43,2 gam Ag. Cô ng thức của anđ ehit là A. CH3CHO. B. C2H5CHO. C. HCHO. D. C3H7CHO. Câ u 48: Để trung ho à 6 gam một axit cacboxylic no đ ơn chức, mạch hở cần dùng 100ml dung d ịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. CH2=CH-COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câ u 49: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacb oxylic thuộc dãy đ ồng đ ẳng của axit axetic cần d ùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. C4H9COOH. BÀI TẬP CH ƯƠNG GLIXERIN (GLIXEROL) – LIPIT Câu 50: Công thức cấu tạo của glixerin là A. HOCH2CHOHCH2OH. B. HOCH2CH2CH2OH. C. HOCH2CHOHCH3. D. HOCH2CH2OH. Câ u 51: Glixerin tạo được dung d ịch màu xanh lam khi phản ứng với A. C2H5OH. B. CuO. C. CuCl2. D. Cu(OH)2. Câu 52: Cho các chất sau (1) HOCH2CH2OH; (2) CH3CH2CH2OH; (3) CH3CH2OCH3; (4) HOCH2CHOHCH2OH. Các chất hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt đ ộ phòng là A. 1, 4. B. 3, 4. C. 1, 2. D. 2, 3. Câu 53: Để nhận biết hỗn hợp gồm axit axetic, anđ ehit axetic, rượu (ancol) etylic và glixerin người ta dùng A. Na kim loại. B. dd NaOH. C. Cu(OH)2. D. Ag2O (AgNO3)/dd NH3. BÀI TẬP GLUXIT - AMINO AXIT Câu 54: Glucozơ, glixerin, rượu (ancol) etylic được nhận biết bằng 1 hoá chất duy nhất là A. Ag2O/dd NH3. B. Na. C. dd Br2. D. Cu(OH)2. Câu 55: Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n; (-CH2 -CH=CH-CH2)n; (-NH-CH2-CO-)n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH. D. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 56: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính người ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung d ịch KOH và dung dịch HCl. B. dung d ịch HCl và dung dịch Na2SO4. C. dung d ịch NaOH và dung dịch NH3. D. dung d ịch KOH và CuO. Câu 57: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ.
  4. C. saccarozơ và glucozơ. D. fructozơ và mantozơ. Câu 58: Hai chất đều tham gia phản ứng tráng bạc khi tác dụng với Ag2O/dd NH3 là A. glucozơ và mantozơ. B. glucozơ và saccarozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. fructozơ và saccarozơ. Câu 59: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren (C6H5-CH=CH2). B. isopren (CH2=C(CH3)-CH=CH2). C. p ropen (CH2=CH-CH3). D. toluen (C6H5-CH3). Câu 60: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ (C6H12O6) với Ag2O trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu đ ược là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 61: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. Glixin (H2N-CH2-COOH). B. β-Alanin (H2N-CH2-CH2-COOH). C. α -Alanin (CH3-CH(NH2)-COOH). D. Axit Glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH). Câu 62: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. p limetyl metacrylat. B. polivinyl clorua. C. poli stiren. D. poli etilen. Câu 63: Để tạo ra poli etilen người ta trùng hợp chất nào sau đây A. Etan (C2H6). B. Etin (C2H2). C. Etilen (C2 H4). D. Etanol (C2H5OH). Câu 64: Người ta sản xuất poli vinylclorua từ vinylclorua bằng A. Phản ứng trùng ngưng. B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng thuỷ phân. Câu 65: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 66: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải p hóng những phân tử nước đ ược gọi là phản ứng A. Trao đổi. B. Nhiệt phân. C. Trùng hợp. D. Trùng ngưng. Câu 67: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) gọi là phản ứng A. Trao đổi. B. Trùng hợp. C. Trùng ngưng. D. Nhiệt phân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2