bài tập đa dạng của sinh học
lượt xem 154
download
Việt Nam là một trong những quốc gia vùng nhiệt đới có tính đa dạng sinh học cao do sự phong phú của điều kiện địa hình, khí hậu.. do vậy tạo nên sự đa dạng của hệ sinh thái khép kín vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trên trái đất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: bài tập đa dạng của sinh học
- BÀI TẬP ĐA DẠNG SINH HỌC Chủ đề: Tầm quan trọng của Đa Dạng Sinh Học Danh sách các thành viên nhóm II Lớp: 51A - QLTNR 1. Nhóm Trưởng: Nguyễn Thị Len 7. An Văn Hoan 2. Nguyễn Thị Hoa 8. Quách Văn Lâm 3. Nguyễn Thị Lam Hồng 9. Khuất Văn Lâm 4. Bùi Thị Hồng 10. Phạm Văn Lịch 5. Phạm Trọng Hồng 6. Trần Thị Thanh Hương
- PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam là một trong những quốc gia vùng nhiệt đới có tính đa dạng sinh học cao do sự phong phú của điều kiện địa hình, khí hậu… do vậy tạo nên sự đa dạng của hệ sinh thái khép kín vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trên trái đất.. Đa dạng sinh học có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại của các sinh vật trên trái đất, đặc biệt có ý nghĩa với con người. Không chỉ mang lại lợi ích về mặt kinh tế, năng lượng, sinh thái mà nó còn ẩn chứa những lợi ích tiềm năng mà con người chưa khai phá hết. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của khoa học, kinh tế xã hội hiện nay đa dạng sinh học đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng. Do vậy một số loài động, thực vật đã được điều tra và đưa vào sách đỏ giúp cho con người nhận thức được tình trạng của chúng từ đó có ý thức trong việc bảo tồn đa dạng sinh học. Chính vì vậy việc nghiên cứu tầm quan trọng của đa dạng sinh học và tìm hiểu gía trị và tình trạng các loài có ý nghĩa quan trọng.
- PHẦN II: MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU Mục tiêu • Ngiên cứu Giá trị đa dạng sinh học của một số loài nhằm đánh giá thực trạng và tình hình trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ thế giới từ đó giúp sinh viên hiểu được danh sách các loài ghi trong sách đỏ. Nội dung • Nghiên cứu về giá trị các loài: Giá trị kinh tế, giá trị sinh thái và giá trị văn hóa- thẩm mỹ. • Tình trạng của loài theo sách đỏ Thế giới và Việt Nam. Phương pháp Thu thập và kế thừa tài liệu qua sách,mạng internet…
- PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN • Qua quá trình nghiên cứu nhóm đưa ra danh sách 30 loài được lựa chọn theo giá trị về kinh tế, Văn hóa – Thẩm mỹ và Sinh thái của 10 thành viên trong nhóm. • Kết quả thảo luận nhóm chọn ra 3 loài điển hình gồm: – Giá trị Kinh tế: Thông đỏ lá dài – Giá trị Văn hóa – Thẩm mỹ: Chim Công – Giá trị Sinh thái: Cây Phi lao
- Danh sách 30 loài lựa chọn của Tên khoa họcm nhó Giá trị Stt Tên loài P/C Thế Việt Sinh Văn Kinh giới tế Nam thái hóa Thẩm mỹ Bồ câu nâu 1 Columba punicea VU EN x Cá sấu nước ngọt 2 Crocodylus siamensis CR E x 3 Cò thìa Plataleamino EN x temmincket 4 Công Pavo munticus VU EN x Đa búp đỏ 5 Ficus elastica x Gà lôi lam đuôi trắng Lophura hatinhensis 6 EN E x Gà lôi lam mào trắng 7 Lophura edwardsi EN E x Gấu ngựa 8 Usus thibethanus EN VU x 9 Hoàng Đàn Cupressus torulosa DD CR x
- Tên khoa học Giá trị Stt Tên loài P/C Th Việt Sinh Văn Kinh ế Nam tế thái hóa giới Thẩm mỹ 11 Hổ Panthera tigris E E x 12 Hổ đông dương Penthera tigris EN CR x 13 Hươu sao Cervus nippon EW x 14 Kền kền băng gan Gyps bengalensis CR x 15 Kền kền Gyps indicus NT CR x 16 Lan kim tuyến Anoectochilus etuceus EN x 17 Lan ngọc điểm Rhynchostylis retusa x đuôi cáo 18 Mèo ri Felischaus DD x guldenstafdt 19 Nhím Hystrix brachyura x
- Tên khoa học Giá trị Stt Tên loài P/C Việt Th Sinh Văn Kinh ế tế Nam thái hóa giới Thẩm mỹ 21 Phi lao Casuarina equisetifolia x Rắn hổ mang 22 Ophiophagus hannah CR x chúa Re hương 23 Cinamomun DD CR x parthenoxylon 24 Sao la Pseudorys nghetinhensis x S ưa 25 Darbergia tonkinensis VU VU x Thông đỏ lá 26 DD R x Taxus wallichiana dài 27 Thông mã vĩ Pinus massoniana x 28 Trĩ sao Rheinartia ocellata VU NT x 29 Voi châu á Elephas maximus EN CR x
- 3.1. Loài Thông đỏ lá dài ( Taxus wallichiana Zucc) Pilg., 1903) Họ Thông đỏ: Taxaceae Tên khác: Sam hạt đỏ lá dài, Thông đỏ hymalaya, Xu mi hong dou shan( Trung Quốc). Đặc Điểm cơ bản • Cây gỗ lớn cao 20m, đường kính có thể hơn 1m; phân cành nhiều. Lá hình dải thuôn hơi cong dạng chữ S, mọc so le hơi xoắn ốc thành 2 dãy. Nón sinh sản đơn tính cùng gốc, nón cái mọc đơn độc ở kẽ lá hay đối diện với lá, nón đực mọc thành hàng ở kẽ lá già. Mùa có nón: tháng 5– 12. Phân bố • Việt Nam: Lâm Đồng( Đức Trọng, Xuân Thọ, Đơn Dương, Lạc Dương) các tài liệu cũ ghi nhận có ở Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đăk lăk. Thế giới: Trung Quốc( vùng cận hymalaya). Cây mọc rải rác hay tập trung thành quần thể nhỏ, xen lẫn vớ cây lá rộng thường xanh, cây lá kim khác trong quần thể rừng còn nguyên sinh.
- Cây và quả cây Thông đỏ lá dài Taxus wallichiana Zucc
- Giá Trị Kinh tế Gỗ thông đỏ quý, màu nâu đỏ, vân đẹp, dùng trong xây dựng và làm đồ mỹ nghệ đem lại giá trị kinh tế rất cao. Lá dùng làm thuốc chữa ho, hen suyễn, viêm phế quản, rối loạn tiêu hóa. Vỏ thân, rễ và lá có chứa các dẫn chất của taxan, tanin, taxol… được sử dụng làm thuốc điều trị ung thư. Trong lời mở đầu về “Dự án sản xuất thuốc generic chống ung thư Taxol và Taxotere ở Việt Nam”, TS Trần Khánh Viễn(Việt kiều Pháp,Nghiên cứu viên trưởng Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp) khẳng định: Hiện nay, trong hóa trị, 2 dược phẩm được sử dụng nhiều và hiệu quả nhất trong điều trị ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư phổi là: Taxol và Taxotere. Cả hai hoạt chất này đều được chiết xuất từ vỏ và lá cây thông đỏ, mang về những nguồn thu khổng lồ cho các hãng sản xuất. Dẫn chứng của TS Viễn cho thấy, trong 10 năm qua, Bristol Myers Squibb đã thu được 11 tỷ USD từ vệc bán Taxol. Riêng Sanofi Aventis, trong năm 2005 đã thu được 1,7 tỷ USD từ việc bán Taxotere.
- Giá trị kinh tế Theo các chuyên gia về dược, hai loại thuốc này vẫn còn được sử dụng trong nhiều năm tới mặc cho những hứa hẹn ra đời của những thuốc mới, đặc biệt là những liệu pháp tế bào gốc và gen. Tại Việt Nam, chỉ tính riêng Bệnh viện Ung bướu TPHCM, trong năm 2006, số tiền chi để mua các biệt dược từ Paclitaxel và Docetaxel đã lên tới 19 tỷ đồng. Với giá thuốc Taxol và Taxotere hiện rất cao so với mức thu nhập của người dân hiện nay thì hướng sản xuất thuốc generic là vô cùng cần thiết nhất là khi chúng ta hoàn toàn có thể làm chủ vùng nguyên liệu quý giá là cây thông đỏ. Hiện nay, tại khoa Công nghệ Sinh học đã có khoảng 200 cây thông đỏ, cũng tạo giống bằng phương pháp giâm cành, đã được 1 năm tuổi đang trồng trong bầu đất, cao khoảng 60cm, phát triển rất tốt đang chờ đưa ra trồng. Trường Đại học dân lập Yersin đã nhận được lời đề nghị sẽ thu mua lá thông đỏ với số lượng lớn để chiết xuất chất taxol từ vỏ thân, rễ, lá.
- Tình Trạng Đã từng bị khai thác lấy gỗ đem lại giá trị kinh tế lớn. Tổng số cá thể trưởng thành quan sát được ở các điểm phân bố (tỉnh Lâm Đồng) khoảng 250 cây. Loài bị đe dọa cao, nhất là nguy cơ cháy rừng. Đã được đưa vào sách có tên trong Nghị Định 32/2006/ N Đ-CP của Chính Phủ nhằm quản lý bảo vệ. Mức phân hạng: - Sách đỏ Việt Nam(1996): R - Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam(2006): EN.C1 - Sách đỏ thế giới cấp: DD (thiếu dữ liệu)
- 3.2. Chim Công 3.2. (Pavo munticus Delacour, 1949) Họ Trĩ: Phasianidae Đặc Điểm: Công là một trong những loài chim lớn nhất ở Việt Nam. Con đực có bộ lông phát triển và trang hoàng hơn con cái. Đặc biệt lông bao cánh và lông bao đuôi. Mỗi lông có một sao (đồng tiền) gồm 4 hình tròn đồng tam có màu sắc khác nhau. Phân Bố Phân bố: Lai Châu, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định, khánh Hòa, Đăk Lawawk, Lâm đồng, Kon Tum, Đồng Nai.
- Một số hình ảnh về loài Công
- Giá trị Văn hóa – Thẩm mỹ Giá Từ xa xưa chim công đã được ông cha ta nhắc đến và có nhiều câu chuyện về chúng. Để giải thích cho bộ lông sặc sỡ của chim công thì ông cha ta đã xây dựng nên câu chuyện “Quạ và Công”. Nhờ có con quạ khéo tay nên mới vẽ được bộ lông chim công đẹp và có nhiều màu sắc như vậy. Ngoài ra trong các món ăn cung đình Huế cũng được trang trí phỏng theo hình dáng chim công để món ăn thêm phần đẹp mắt. Tục ngữ cũng có câu "nem công chả phượng" để tả những món ăn đắt tiền, quý hiếm dành cho các bậc vua chúa hoặc các bậc quyền quý.
- Giá trị Văn hóa – Thẩm mỹ Chim công đẹp nhất ở phần lông đuôi, mỗi khi công xòe đuôi để múa hay làm dáng thì trông chúng thất rực rỡ có trong các câu ca dao. Trong dân gian có nhiều câu nói về chim công, xem chim công như là đại diện cho cái gì cao quý mà các loài công mà khác không thể ngang hàng. khác Về tiếng kêu của con công, vì nó giống với từ "tố hộ", nên trong dân gian có khá nhiều câu ca dao nói về đặc điểm này: Con công tố hộ trên rừng Mẹ ơi lạy mẹ xin đừng bỏ con
- Giá trị Văn hóa – Thẩm mỹ Ngoài ra chim Công được nuôi trong các VQG, khu bảo tồn phục vụ khách du lịch đem lại doanh thu cao. Công là loài quý, hiếm và có giá trị thương mại. Qua đó chúng ta thấy được chim công đóng một Qua chúng vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa thẩm mỹ của con người Việt Nam, là một biểu tượng của cái đẹp, cao quý. Chim công làm phong phú thêm vào kho tàng ca dao tục ngữ của người dân VIệt Nam.
- Tình Trạng Công là một loài chim cảnh đẹp, quý hiếm. Vì săn bắn và mất sinh cảnh sống nên công đang trở nên hiếm ở nước ta. Trong sách đỏ Việt Nam xếp công thuộc cấp EN (nguy cấp), nhóm IB nghị định 18 HĐBT. Cấm săn bắt. Sách đỏ thế giới cấp VU. Đây là loài quý hiếm, bộ lông có nhiều màu sắc đẹp, có giá trị làm cảnh, thực phẩm. Hiện nay hiếm, số lượng cá thể giảm và khu phân bố bị thu hẹp nhanh. Tuy nhiên ở Vườn quốc gia Jok Đôn và vườn quốc gia Cát Tiên công được bảo vệ tốt nên số lượng sẽ được phục hồi nhanh trong tương lai.
- 3.3. Phi lao Casuarina equisetifolia Đặc điểm • Cây gỗ lớn có thể cao 20m, đường kính 50cm. Cành dài thõng nhiều đốt mag 6-8 lá. Hoa trần đơn tính cùng gốc, hoa đực tự bông đuôi sóc, ra hoa tahngs 4-5. • Là loài cây dễ tính sống tốt trên đất cát ven biển. Phân bố • Nguyên sản ở châu Úc, được nhập vào Việt nam và nhiều nước, trồng ven biển, ven bờ mương một số tỉnh đồng bằng. Giá trị Sinh thái • Phi lao có xuất xứ từ Australia được du nhập và gây trồng rộng rãi dọc các tỉnh duyên hải miền Trung nước ta, đặc biệt phi lao là loài cây có giá trị tuyệt vời trong việc phòng hộ chống cát bay, xâm thực ven biển , hạn chế hoang mạc hóa, thể hiện từ công trình chống cát Nam Quảng Bình nổi tiếng vào những năm cuối thập niên 50 cho đến công trình trồng rừng chống cát di động tại Tuy Phong-Bình Thuận cách 30 năm sau cùng do giáo sư Lâm Công Ðịnh chủ trì thực hiện và
- Trồng để cải tạo đất góp Tr Tình Trạng Tình phần cải tạo môi trường Hiện nay Phi lao được sinh thái làm đa dang hệ sinh trồng nhiều ở Việt nam thái khu vực ven biển và hệ ở các vùng ven biển, cần sinh thái trái đất nói chung. được nhân rộng. Không Qua đó ta thấy Phi lao có ý có tên trong sách đỏ. nghĩa sinh thái quan trọng, bảo vệ môi trường đặc biệt có ý nghĩa với các vùng ven biển mà chưa có cây nào thay thế được vị trí của nó. Ngoài ra gố Phi lao còn đem lại giá trị kinh tế. Gỗ màu đỏ, tương đối nặng; thớ hơi vặn khó làm. Có thể dùng gỗ làm cột, sườn cầu, xà ngang hoặc trụ mỏ. Củi Phi lao cho nhiệt lượng cao.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH: ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐH QUỐC GIA HN
163 p | 911 | 489
-
Đề Đa dạng sinh học
21 p | 352 | 65
-
Chương 8 Các quá trình lên men (Phần 2)
6 p | 228 | 40
-
Giải bài tập vật lý lớp 12 - Mai Hoàng Phương
105 p | 260 | 24
-
Chương 2 QUẦN THỂ SINH VẬT (PHẦN1)
20 p | 98 | 17
-
Đa dạng sinh học, tài nguyên quý giá đang bị suy thoái
36 p | 125 | 14
-
Tăng cường hứng thú học tập của học sinh thông qua sử dụng bài tập thí nghiệm theo hướng đa dạng hoá các loại hình thí nghiệm trong dạy học Vật lí
9 p | 90 | 9
-
Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định
8 p | 148 | 6
-
Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
6 p | 64 | 4
-
Kết quả bước đầu điều tra tính đa dạng của khu hệ thú (mammalia) vùng đồi núi thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
4 p | 53 | 3
-
Đa dạng sinh học khu hệ thực vật phiêu sinh ở sông Hậu, khu vực cầu Cần Thơ từ năm 2009 đến 2010
9 p | 65 | 3
-
Một số dẫn liệu về đa dạng thuỷ sinh vật vùng núi đá vôi của tỉnh Ninh Bình
6 p | 67 | 3
-
Đa dạng thú, chim, bò sát và ếch nhái tại đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng
4 p | 54 | 3
-
Đa dạng thực vật ngoài gỗ ở vườn quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang
8 p | 69 | 3
-
Tính đa dạng của oribatida ở Vườn Quốc Phong Nha-Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình
5 p | 44 | 2
-
Khảo sát tính đa dạng sinh học của nấm lớn tại một số khu rừng thuộc tỉnh Lâm Đồng
6 p | 58 | 2
-
Điều kiện tự nhiên với đa dạng động vật thủy sinh nước ngọt ở Việt Nam
12 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn