Bài tập dài môn học Lý thuyết điều khiển tự động
lượt xem 557
download
Thiết kế hệ thống điều khiển tự động có: -Khâu điều chỉnh PID có hàm truyền: WPID(s)=Kp(1+ 1 +Td.s) Ti.s -Đối tượng điều khiển là một khâu quán tính bậc nhất và khâu trễ có hàm truyền : WĐT(s)= e-Ls/(Ts+1) -Các tham số L,T của đối tương điều khiển: L=9;T=15 *Sơ đồ khối hệ thống điều khiển như sau: Kp Input Ki/s + KD.s + + 1 T.s+1 eLs Output + Ki=Kp/Ti; Kd=Kp.Td; II.Tính toán các tham số Kp,Ti,Td đảm bảo tính ổn định của hệ thống: -Theo Ziegler-Nichols thì để đảm bảo tính ổn định của hệ thống trên cần có các tham số Kp,Ti,Td thoả mãn bảng sau ứng với từng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập dài môn học Lý thuyết điều khiển tự động
- Bài tập dài môn học Lý thuyết điều khiển tự động I.Thiết kế hệ thống điều khiển tự động có: -Khâu điều chỉnh PID có hàm truyền: 1 WPID(s)=Kp(1+ +Td.s) Ti.s -Đối tượng điều khiển là một khâu quán tính bậc nhất và khâu trễ có hàm truyền : WĐT(s)= e-Ls/(Ts+1) -Các tham số L,T của đối tương điều khiển: L=9;T=15 *Sơ đồ khối hệ thống điều khiển như sau: Kp Input + + + 1 Output Ki/s e- Ls - + T.s+1 KD.s Ki=Kp/Ti; Kd=Kp.Td; II.Tính toán các tham số Kp,Ti,Td đảm bảo tính ổn định của hệ thống: -Theo Ziegler-Nichols thì để đảm bảo tính ổn định của hệ thống trên cần có các tham số Kp,Ti,Td thoả mãn bảng sau ứng với từng bộ điều khiển: Các bộ điều Kp Ti Td khiển P T/L ∞ 0 PI 0.9T/L L/0.3 0 PID 1.2T/L 2L 0.5L III.Xét tính ổn định.Tìm các điểm cực và điểm không. Khảo sát chất lượng của hệ thống với từng khâu điều khiển. 1.Khâu điều khiển P : a) Chương trình chạy trên MATLAB: >>L=9;T=15;Kp=T/L;n=3; >> [n,d]=pade(L,n)
- n= -1.0000 1.3333 -0.7407 0.1646 d= 1.0000 1.3333 0.7407 0.1646 >> Wtre=tf(n,d) Transfer function: -s^3 + 1.333 s^2 - 0.7407 s + 0.1646 ------------------------------------ s^3 + 1.333 s^2 + 0.7407 s + 0.1646 >> Wdt=tf(1,[T 1])*Wtre Transfer function: -s^3 + 1.333 s^2 - 0.7407 s + 0.1646 --------------------------------------------- 15 s^4 + 21 s^3 + 12.44 s^2 + 3.21 s + 0.1646 >> Wpid=Kp; >> W=feedback(Wpid*Wdt,1) Transfer function: -1.667 s^3 + 2.222 s^2 - 1.235 s + 0.2743 ------------------------------------------------ 15 s^4 + 19.33 s^3 + 14.67 s^2 + 1.975 s + 0.439 >> [p z]=pzmap(W) p= -0.5895 + 0.6817i -0.5895 - 0.6817i -0.0549 + 0.1817i -0.0549 - 0.1817i z= 0.4086 + 0.3899i
- 0.4086 - 0.3899i 0.5160 >> step(W) MATLAB cho kết quả sau: Hình 1 -Nhận thấy rằng với Kp nhận giá trị trong bảng Ziegler-Nichols thì hệ thống ổn định với thời gian quá độ là 77.7sec và chỉ tiêu chất lượng σmax= 42% >20% b)Chỉnh định lại các tham số của luật điều khiển P Như vậy với Kp = T/L chưa đạt mức chỉ tiêu yêu cầu là σ max dưới 20%.Ta chỉnh lại giá trị của Kp bằng 0.5*(T/L) thì được quá trình quá độ của hệ thống và các điểm cực điểm không mới như sau:(Hình 2) T=15;L=9;Kp=1.2*(T/L);n=3;Ti=2*L;Td=0.5*L;
- Hình 2 Từ đồ thị trên ta có σmax=4.25% < 20% và thời gian quá độ là 59sec> [p z]=pzmap(W) p= -1.0096 -0.2899 + 0.1343i -0.2899 - 0.1343i -0.0771 + 0.0474i -0.0771 - 0.0474i
- z= 0.4086 + 0.3899i 0.4086 - 0.3899i 0.5160 -0.4208 -0.0792 2.Khâu điều chỉnh PI a) Chương trình chạy trên Matlab: >> L=9;T=15;Kp=0.9*(T/L);Ti=L/0.3;n=3; >> [n,d]=pade(L,n) n= -1.0000 1.3333 -0.7407 0.1646 d= 1.0000 1.3333 0.7407 0.1646 >> Wtre=tf(n,d) Transfer function: -s^3 + 1.333 s^2 - 0.7407 s + 0.1646 ------------------------------------ s^3 + 1.333 s^2 + 0.7407 s + 0.1646 >> Wdt=tf(1,[T 1])*Wtre Transfer function: -s^3 + 1.333 s^2 - 0.7407 s + 0.1646 --------------------------------------------- 15 s^4 + 21 s^3 + 12.44 s^2 + 3.21 s + 0.1646 >> Wpid=Kp*tf([Ti 1],[Ti 0]) Transfer function: 45 s + 1.5 ---------- 30 s
- >> W=feedback(Wpid*Wdt,1) Transfer function: -45 s^4 + 58.5 s^3 - 31.33 s^2 + 6.296 s + 0.2469 ------------------------------------------------------------ 450 s^5 + 585 s^4 + 431.8 s^3 + 64.96 s^2 + 11.23 s + 0.2469 >> [p z]=pzmap(W) p= -0.5801 + 0.6553i -0.5801 - 0.6553i -0.0574 + 0.1592i -0.0574 - 0.1592i -0.0250 z= 0.4086 + 0.3899i 0.4086 - 0.3899i 0.5160 -0.0333 >> step(W) MATLAB cho quá trình quá độ như sau:
- Hình 3 - Hệ thống ổn định - Chỉ tiêu chất lượng: σmax=8.75% - Thời gian quá độ:104sec b)Chỉnh định lại các tham số của luật điều khiển PI -Ta tiến hành chỉnh định lại các tham số như sau: Kp=1;Ti=24: * >> step(W) Quá trình quá độ mới như sau:
- Hình 4 -Hệ thống ổn định -Chỉ tiêu chất lượng σmax=0% [p z]=pzmap(W) p= -0.5630 + 0.5799i -0.5630 - 0.5799i -0.0871 + 0.1245i -0.0871 - 0.1245i -0.0331
- z= 0.4086 + 0.3899i 0.4086 - 0.3899i 0.5160 -0.0455 3.Khâu điều chỉnh PID: a) Chương trình chạy trên Matlab: >> L=9;T=15;Kp=1.2*(T/L);Ti=2*L;Td=0.5*L;n=3; >> [n,d]=pade(L,n) n= -1.0000 1.3333 -0.7407 0.1646 d= 1.0000 1.3333 0.7407 0.1646 >> Wtre=tf(n,d) Transfer function: -s^3 + 1.333 s^2 - 0.7407 s + 0.1646 ------------------------------------ s^3 + 1.333 s^2 + 0.7407 s + 0.1646 >> Wdt=tf(1,[T 1])*Wtre Transfer function: -s^3 + 1.333 s^2 - 0.7407 s + 0.1646 --------------------------------------------- 15 s^4 + 21 s^3 + 12.44 s^2 + 3.21 s + 0.1646 >> Wpid=Kp*tf([Ti*Td Ti 1],[Ti 0]) Transfer function: 162 s^2 + 36 s + 2 ------------------ 18 s >> W=feedback(Wpid*Wdt,1)
- Transfer function: -162 s^5 + 180 s^4 - 74 s^3 + 2.667 s^2 + 4.444 s + 0.3292 ---------------------------------------------------------- 108 s^5 + 558 s^4 + 150 s^3 + 60.44 s^2 + 7.407 s + 0.3292 >> [p z]=pzmap(W) p= -4.9063 -0.0556 + 0.2906i -0.0556 - 0.2906i -0.0746 + 0.0391i -0.0746 - 0.0391i z= 0.4086 + 0.3899i 0.4086 - 0.3899i 0.5160 -0.1111 + 0.0000i -0.1111 - 0.0000i >> step(W) *Quá trình quá độ:
- Hình 5 -Hệ thống ổn định. -Chỉ tiêu chất lượng :σmax=250% >20% -Thời gian quá độ : t=42.4sec b)Chỉnh định lại các tham số của luật điều khiển PID *Quá trình quá độ với tham số chỉnh định: Kp=0.2;Ti=8;Td=1
- Hình 6 -Hệ thống ổn định -Chỉ tiêu chất lượng:σmax=2.42%
- 0.4086 + 0.3899i 0.4086 - 0.3899i 0.5160 -0.1464 IV.Tính tham số tối ưu của bộ điều khiển PID dùng hàm Least-quares. 1.Hàm Least-quares. *Yêu cầu của đề bài là tìm các tham số Kp,Ki,Kd sao cho tổng sai số trong suốt quá trình quá độ: ∞ J= ∫ e^ 2(t )dt là nhỏ nhất (min). 0 *Do hệ thống xét là ổn định nên ta chỉ xét trong khoảng thời gian [0 NT] + N đủ lớn đế có sai số taị đó gần bằng 0. + T thời gian lấy mẫu. ⇒Ei phụ thuộc vào các tham số PID N ⇒ J= ∑ e^ 2i( PID) i =1 2.Các hàm để tính toán các tham số tối ưu PID. a) Hàm asignpid: function assignpid(pid) assignin('base','Kp',pid(1)); assignin('base','Ki',pid(2)); assignin('base','Kd',pid(3)); *Thực hiện gán 3 tham số của khâu PID bằng các tham số Kp,Ki,Kd. b) Hàm yout_1: function e=yout_1(pid,model,tspan) opt=simset('solver','ode5'); assignpid(pid); [t,x,y]=sim('bai_tap',tspan,opt); e=y-1; *Thực hiện các chức năng: -Tính ra sai số. -Gán các tham số. -Tự chạy cửa sổ Simulink c) Hàm lsqpid: function pid=lsqpid(pid0,model,tspan)
- options=foptions; options=[1 0.01 0.01]; pid=leastsq('yout_1',pid0,options,[],'bai_tap',tspan); 3.Quá trình tính toán trên máy: a)Sơ lược quá trình tính: -Dùng 2 cửa sổ Command window &Simulink trong Matlab. -Với sơ kiện ban đầu Simulink sẽ chạy và đưa ra kết quả sai số cho Command.Command tính toán và đưa trở lại kết quả thm số PID cho Simulink.Simulink lại chạy và đưa ra tham số...Quá trình sẽ kết thúc khi mức sai số là không thay đổi. b)Các bước tiến hành. *Bước 1:Copy 3 file vừa tạo vào thư mục Optim/Toolbox/Matlab. *Bước 2:Tạo mô hình 'bai_tap' trên Simulink: Hình 7 >> T=15;L=9;Kp=1.39;Ti=16.5;Td=3; >>[n,d]=pade(L,3); >>Wtre=tf(n,d); >>Wdt=tf(1,[T 1])*Wtre; >>Wpid=Kp*(1+tf(1,[Ti 0])+tf([Td 0],[1])) ; >>W=feedback(Wpid*Wdt,1); >> step(W) Cửa sổ scope se cho kết quả ra màn hình :
- Hình 8 -Lấy các giá trị Kp,Ki,Kd đã chỉnh định nhập vào khâu PID sẽ được kết quả trên:(Hình 8) -Gán các tham số trong khâu PID là Kp,Ki,Kd. Thời gian trễ là 9s *Bước 3:Trên cửa sổ Command Window dùng 2 lệnh sau: >>pid0=[1.39 0.2 1.56]; >>pid=lsqpid(pid0,' bai_tap',[0 500]) Màn hình sẽ hiện ra kết quả : > In C:\MATLAB6p5\toolbox\optim\leastsq.m at line 53 In C:\MATLAB6p5\work\lsqpid.m at line 4 f-COUNT RESID STEP-SIZE GRAD/SD LAMBDA 4 1542.38 1 -111 10 1522.7 0.206 -87.3 1633.72 16 1487.42 0.923 -0.00732 1634.33 25 1486.02 11.1 -0.0105 70.4185 31 1485.96 0.989 9.98e-006 70.4201
- 38 1485.96 2.18 -1.65e-005 22.0823 45 1485.95 2.48 7.21e-007 11.0412 52 1485.95 1.94 -9.9e-006 3.74873 59 1485.94 2.73 -1.05e-005 1.00495 66 1485.92 1.58 8.06e-005 1.00563 72 1485.9 1.11 -0.000112 1.0088 79 1485.88 1.65 -6.91e-005 1.00899 85 1485.87 1.07 8.62e-005 1.01183 92 1485.86 1.74 -8e-005 0.367525 99 1485.84 1.56 -4.61e-006 0.143634 105 1485.82 1.11 -4.2e-005 0.151586 111 1485.81 1.08 -6.12e-005 0.152571 117 1485.8 1.22 -4.21e-005 0.15354 123 1485.8 1.07 2.59e-005 0.153756 129 1485.8 1.2 -3.22e-005 0.153987 135 1485.8 1.13 1.38e-005 0.154009 141 1485.8 1.1 -1.3e-005 0.154077 147 1485.8 1.29 2.21e-006 0.0770384 153 1485.8 1 5.13e-008 0.0770649 159 1485.8 1.17 4.34e-007 0.0385324 Optimization Terminated Successfully pid = 1.7531 0.0609 5.7370 Cửa sổ scope se cho kết quả ra màn hình :
- Hình 9 Thời gian quá độ là 40,6 s độ quá độ điều chỉnh là 4.25% Kết luận : các tham số tối ưu của hệ thống là Kp*= 1.7531 Ki*= 0.0609 Kd*=5.7370
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện part 1
11 p | 2076 | 481
-
Thiết kế mạch số hiển thị chữ "Viện Đại Học Mở" P1
13 p | 514 | 245
-
Đáp án môn học Kỹ thuật vi xử lý
4 p | 715 | 242
-
bộ bài tập ứng dụng cho môn học cơ sở truyền động điện, chương 1
9 p | 347 | 140
-
Bài tập môn học Kỹ thuật vi xử lý
3 p | 430 | 110
-
Đề cương ôn tập môn khí cụ điện
7 p | 488 | 85
-
Đề cương môn học nhà máy điện và trạm biến áp
8 p | 493 | 83
-
CÁC CẤU TRÚC AN TOÀN CỦA MỘT HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ TẬP TRUNG VI XỬ LÝ GA
6 p | 205 | 23
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương: Bài 8 - Đặng Đức Duyến
9 p | 168 | 18
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Nguyên lý - Chi tiết máy - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
7 p | 169 | 10
-
Nghiên cứu mô phỏng bài Thực hành Hóa Lý phần nhiệt động học
10 p | 67 | 3
-
Đề thi kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn Xử lý số tín hiệu
11 p | 45 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Nguyên lý - Chi tiết máy năm 2020-2021 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề số 1)
5 p | 17 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì phụ môn Nguyên lý - Chi tiết máy năm 2020-2021 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
5 p | 17 | 3
-
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 p | 8 | 3
-
Đánh giá kết quả học đồ án thiết kế kiến trúc theo hướng tiếp cận năng lực của sinh viên học kiến trúc, trường Đại học Mở Hà Nội mục đích và giải pháp
8 p | 51 | 2
-
Đề thi học kỳ II năm học 2016-2017 môn Vật lý đại cương 2 (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
2 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn