intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập địa lý lớp 6 bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

Chia sẻ: Thanh Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

1.031
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Bài tập địa lý lớp 6 bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập địa lý lớp 6 bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

  1. BÀI TẬP ĐỊA LÝ LỚP 6 BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA Câu 1: Cho biết vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì? + Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quý đạo một góc 66033/ + Trục sáng tối vuông với mặt phẳng quỹ đạo một góc 900 nên hai đường cắt nhau ở đâu thành góc 23027/ + Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở hai nửa cầu Câu 2: Hãy phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22- 6 và 22-12 Ngày Địa điểm Vĩ độ Thời gian ngày, Mùa gì? Kết luận đêm 22/6 Bắc Bán 900 B Ngày = 24 h Nóng Càng lên vĩ độ cao ( Hạ chí) cầu 66033/ B Ngày = 24 h càng dài ra. Từ 23027/B Ngày > đêm 66033/ B→cực, ngày =24 h Quanh năm ngày = Xích đạo O0 Ngày = đêm đêm 23027/N Ngày < đêm Lạnh Nam 66033/ N Đêm = 24 h Càng đến cực Nam Bán cầu 900 N Đêm =24h ngày càng ngắn lại, đêm dài ra . Từ 66033/ N →cực, đêm = 24h ( Ngày 22/12 ngược lại ) Câu 3: Nêu ranh giới ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất vào ngày 22/6 và 22/12, đường giới hạn các khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
  2. - Ngày 22/6: ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027/ B, vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc - Ngày 22/12: ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027/ N , vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam - Các vĩ tuyến 66033/ Bắc và Namlà những đường giới hạn các khu vực có ngày đêm dài 24h ở nửa cầu Nam và nửa cầu Bắc, gọi là các vòng cực Câu 4: Rút ra kết luận về về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vì độ trên Trái Đất Do trục Trái Đất nghiêng nên trục nghiêng của Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau mà cắt nhau ở tâm Trái Đất một góc 230 27/ nên khi quay quanh Mặt Trời , Trái Đất có khi chúc nửa cầu Bắc, có khi ngả cầu Nam về phía Mặt Trời nên các dịa điểm trên hai nửa cầu có hiện tượng dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. Đường xích đạo có ngày và đêm như nhau. + Từ xích đạo về hai cực thời gian chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn Kết luận: Càng lên vĩ độ cao, khoảng thời gian chênh lệch giữa ngày - đêm trong 1 mùa càng lớn, số giờ chiếu sáng trong năm càng nhỏ Câu 5: Dựa vào bảng sau đây, hãy giải thích tại sao số ngày có ngày dài suốt 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực Vĩ độ 66 0 33/ B 700 B 750 B 800 B 850 B 900 B Số ngày 1 65 103 134 161 186 có ngày dài suốt 24 giờ a) Vẽ biểu đồ cột: ( Tập vẽ biểu đồ như hướng dẫn trong vở bài tập Địa lí câu 3a, T 34) b) Nhận xét: - Vào ngày 22-6 và 22-12 các địa điểm ở: + Vĩ tuyến 66033’B - Có một ngày hoặc một đêm dài suốt 24 h. - Số ngày có 24 giờ tăng lên từ 66 0 33/ B đến 900 B - Ở hai cực có ngày đêm dài suốt 6 tháng * Giải thích: Do trục Trái Đất nghiêng 66 0 33/ B và không đổi hướng khi chuyển động quanh Mặt Trời nên số ngày dài suốt 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2