intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập địa lý lớp 6 bài 10 Cấu tạo bên trong của trái đất

Chia sẻ: Thanh Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

419
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Bài tập địa lý lớp 6 bài 10 Cấu tạo bên trong của trái đất để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập địa lý lớp 6 bài 10 Cấu tạo bên trong của trái đất

  1. BÀI TẬP ĐỊA LÝ LỚP 6 BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT CẤU 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm từng lớp? Gồm 3 lớp: + Lớp vỏ + Lớp trung gian + Lớp lõi ( nhân) Đặc điểm: - Lớp vỏ: Mỏng nhất, chỉ dày từ 5 đến 70 km, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa là 10000 C. Nhưng quan trọng nhất vì đó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên, môi trường và XH loài người. - Lớp trung gian: Dày khoảng 3000m, có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh, nhiệt độ từ 15000 đến 47000 C, là nguyên nhân gây nên sự di chuyển của các lục địa trên bề mặt TĐ. - Lớp Lõi, dày khỏang 3000km, phía ngoài lỏng, phía trong rắn, đặc, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C CÂU 2: Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người Lớp vỏ: mỏng nhất, là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên : không khí, nước, sinh vật...là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người , chiếm 1% thể tích và 5% khối lượng. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng kề nhau, các dịa mảng này có bộ phận nổi cao lên mặt nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp, bị nước bao phủ là đại dương. Câu 3: Kể tên các địa mảng xô vào nhau: Mảng Á Âu với mảng Phi. Mảng Thái Bình Dương với mảng Ấn Độ. Mảng Ấn Độ với mảng Á Âu. Các địa mảng tách xa nhau ra: Mảng Bắc mĩ với mảng Á Âu. Mảng Nam Mĩ với mảng Phi. Mảng Phi với mảng Nam cực Nếu hai địa mảng tách xa nhau: Hình thành các dãy núi ngầm dưới đại dương.
  2. Nếu hai địa mảng xô vào nhau: Hình thành núi và đồng thời cũng sinh ra các hiện tượng núi lửa, động đất. Tập vẽ biểu đồ: Hình tròn ( như bài tập 2a T 40+ 41/ Vở bài tập Địa lí 6) Hình cột ( như bài 3a T33+ 34 / Vở bài tập Địa lí 6) Đề nghị phụ huynh kiểm tra việc học thuộc đáp án của học sinh, để con ( em mình ) đạt kết quả bộ môn tốt nhất!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2