intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập làm văn số 6 lớp 7 đề 4

Chia sẻ: Nguyễn Hiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

536
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập làm văn số 6 lớp 7 đề 4

Đề: Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói <br /> chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em <br /> hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong <br /> cuộc sống.<br /> <br /> Bài làm:<br /> <br /> Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời nói để trao đổi thông tin, để <br /> diễn đạt ý tưởng hoặc bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm của mình… Nhờ có <br /> lời nói mà con người có thể hiểu nhau, đến gần nhau hơn. Con người sáng <br /> tạo ra ngôn ngữ và nó trở thành phương tiện quan trọng nhất của nhân loại. <br /> Trong quá trình vận dụng, người ta luôn chú ý đến việc tổ chức lời ói sao cho <br /> đạt hiệu quả cao. Ngôn ngữ ­ cách ăn nói là thước đo của tri thức, nhân cách <br /> của mỗi chúng ta. Một khi lời nói đã bay đi thì làm sao có thể lấy lại được? <br /> Vì thế trong nhân gian có câu:<br /> <br />    “ Lời nói gói vàng”<br /> <br /> Và           “ Lời nói chẳng mất tiền mua<br /> <br />             Lựa lời và nói cho vừa lòng nhau”<br /> <br /> Hai câu nói trên tưởng chừng là trái ngược, mâu thuẫn với nhau, nhưng <br /> khi bạn đọ kĩ, ngẫm nghỉ thật lâu thì mới phát hiện cau này là tiền đề của câu <br /> kia, chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau.<br /> <br /> Lời nói đùng là chẳng mất tiền mua và nó là ngôn ngữ cộng đồng, là tài <br /> sản chung của dân tộc. Ngay từ lúc còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc cất <br /> tiếng khóc chào đời, rồi trưởng thành khôn lớn nên người, tiếng nói luôn gắn <br /> liền với tâm hồn và cuộc sống của mỗi người. Ai cũng không phải bỏ tiền ra <br /> mua và muốn dùng bao nhiêu cũng được. Chúng ta phải biết trân trọng và có ý <br /> thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc. Ta phải biết lụa lời, biết cân <br /> nhắc, chọn từ ngữ, tìm cách diễn đạt chính xác nhất, tế nhị nhất phản ánh <br /> đúng tư tưởng, tình cảm của mình lúc nói để vừa lòng nhau. Những lời nói <br /> như vậy chính là gói vàng. Vậy vàng là gì? Là một thứ kim loại quý giá, là <br /> thứ của cải có giá trị lớn về vật chất. Lời nói có mất tiền mua đâu, nhưng <br /> những lời nói ấy sử dụng đúng lúc, đúng chỗ thì khi đó, nó còn quý hơn cả <br /> vàng.<br /> Lời nói gói vàng vì nó phản ánh lên trình độ văn hóa của con người, là <br /> thước đo nhân cách của con người. Qua lời nói, ta có thể đánh giá người đó <br /> tốt hay xấu, có nên tin tưởng hay không. Nhờ có lời nói mà con người có thể <br /> diễn đạt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của bản thân cho người khác biết. <br /> Lời nói rất quan trọng, nó có thể khiến một người thành công hay thất bại <br /> traong công việc.<br /> <br /> Bằng chứng là lịch sử ta có nhà thiên tài Nguyễn Trãi, với ngòi búi của <br /> mình đã hạ được biết bao thành lũy của giặc mà không cần đến thanh gươm <br /> hay giáo mác nhờ những lời phân tích trái phải, đúng sai – trường hợp này <br /> chả pahir là quý hơn cả gói vàng hay sao? Trong cuộc sống hiện nay cũng <br /> vậy, việc kí kết hợp đồng với đối tác cũng cần phải có những lời khôn khéo <br /> và thuyết phục. Sẽ chẳng ai đánh giá cao một người ăn nói hàm hồ, thô tục. <br /> Ngược lạ mmootj lời nói ngọt ngào, vừa lòng đẹp ý người nghe sẽ được <br /> đánh giá là một người có học thức, có văn hóa. Người xưa có câu: “ lời nói <br /> gió bay”, “  một lời nói đã trốt ra, dù rằng bốn ngựa khó mà đuổi theo”,….<br /> <br /> Hiểu được giá trị to lớn của lời nói, ta phải làm thế nào để phát huy giá <br /> trị của nó? Lời nói là một thứ tài sản vô giá của nhân loại mà không phải có <br /> tiền là mua được. Đó là một tài sản vô hình, không nhìn thấy được cũng <br /> chẳng mua bán được. Một lời nói ra thì không thể thu hồi lại được. Vì vậy <br /> phải cẩn thận trong việc phát ngôn , phải biết lựa lời. Khi lựa lời sẽ mang <br /> tới hiệu quả giao tiếp cao, làm cho người nghe vui lòng, dễ dàng tiếp thu ý <br /> kiến của mình. Nói mà không lựa lời thì người nghe sẽ khó tiếp thu, không <br /> đạt được mục đính giao tiếp. Đã có bao cuộc xung đột, thậm chí chiến tranh <br /> xảy xa mà điểm xuất phát chính là lời nói. Do đó, hãy cẩn thận với những gì <br /> chúng ta nói.<br /> <br /> Nói ra thì dễ nhưng nói thế nào cho vừa lòng người nghe là cả một nghệ <br /> thuật chứ không phải tự nhiên mà có được, nói đòi hỏi cả một quá trình lâu <br /> dài ta rèn luyện. Thật đúng là “ trước khi nói phải uốn lưỡi bảy lần”<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2