intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1 (Năm 2012)

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với "Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1" được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra, mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 1 (Năm 2012)

  1. Bài tập số 1 Môn học: CƠ HỌC ĐẤT NÂNG CAO Giảng viên: TRẦN QUANG HỘ Ngày nộp: 6/11/2012 Bài 1. Chứng minh: 1 a) J 2  6   ( 11   22 ) 2  ( 22   33 ) 2  ( 33   11 ) 2   122   232   312 2 b)  oct  3 J2 Bài 2. Trạng thái ứng suất chính tại ba điểm khác nhau trong một loại vật liệu lần lượt như sau (1, 2, 3) = (11, 1, 3), (1, 2, 3) = (1, 3, 11),và (1, 2, 3) = (3, 11, 1). Vẽ các điểm mô tả ba trạng thái ứng suất nói trên trong không gian ứng suất chính và trên mặt phẳng  ( hệ toạ độ Haigh- Westergaard, , , . ) Bài 3. a) Chứng minh các phương trình qf/’vc = f (K0 , Af và ’) bên dưới và vẽ lộ trình ứng suất theo MIT. Trường hợp thí nghiệm nén ba trục: q f (C)  K 0  1  K 0 Af sin  vc 1  2 Af  1 sin  u   h Với Af   v   h Trường hợp thí nghiệm kéo ba trục: q f ( E)  1  1  K 0 Af sin  vc 1  2 A f  1 sin  u   v Với A f   h   v b) Một mẫu đất được nén cố kết theo điều kiện K0 đến ’vc = 300 kPa rồi nén ba trục không thoát nước ( CK0UC ). Khi mẫu bị phá hoại có Af = 1 và góc ma sát có hiệu là ’ = 300 . Hỏi sức chống cắt không thoát nước Su của đất là bao nhiêu?
  2. Bài 4. Có hai mẫu sét cố kết thường bão hòa nước giống nhau hoàn toàn được nén cố kết đẳng hướng và sau đó nén hai mẫu trong điều kiện không thoát nước. Mẫu A được nén theo trục đứng (AC), áp lực bình giữ không thay đổi, cho đến khi mẫu phá hoại. Mẫu B phá hoại do nở ngang (LE) với áp lực bình giảm dần cho đến lúc mẫu phá hoại, trong khi đó ứng suất trục đứng không đổi. Số liệu thí nghiệm A cho ở bảng. 1) Tính toán và vẽ đường quan hệ ứng biến, áp lực lỗ rỗng biến dạng của thí nghiệm mẫu A (theo giá trị chuẩn hóa). 2) Vẽ TSP và ESP cho cả hai thí nghiệm. 3) Xác định ’ và T cho cả hai thí nghiệm. 4) Chứng tỏ rằng đường cong ứng biến trong hai thí nghiệm hoàn toàn giống nhau. 5) Xác định số liệu áp lực lỗ rỗng theo biến dạng trong thí nghiệm mẫu B từ đường ứng suất của mẫu. 6) Tính hệ số áp lực lỗ rỗng A cho hai thí nghiệm. (%) /’c u/’c 0 0 0 1 0,35 0,19 2 0,45 0,29 4 0,52 0,41 6 0,54 0,47 8 0,56 0,51 10 0,57 0,53 12 0,58 0,55 Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1