intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nâng cao vật lý lớp 11

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

928
lượt xem
186
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng nh ững s ợi dây có chi ều dài bằng nhau (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả c ầu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nâng cao vật lý lớp 11

  1. BAØI TAÄP NAÂNG CAO CHÖÔNG 1 - VL 11 Baøi 1 Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng nh ững s ợi dây có chi ều dài bằng nhau (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả c ầu nhi ễm đi ện bằng nhau v ề đ ộ l ớn và cùng d ấu chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R=6cm. Lấy g= 9,8m/s2. Tính điện tích mỗi quả cầu Baøi 2 Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10 -7C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía dưới nó cần phải đạt một điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa. Baøi 3 Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng m ột đi ểm bằng hai s ợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra m ột kho ảng a = 5cm. Xác đinh q. Baøi 4 Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10 -8C được treo bằng sợi dây không giãn và u r đặt vào điện trường đều E có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo h ợp v ới ph ương thẳng đứng một góc α = 450 . Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của cường độ điện trường. b. Tính lực căng dây Baøi 5 Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí. cho biết AB = 2a a.Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách Ab một đoạn h. b. Định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này. Baøi 6 Giữa hai bản kim loại đặt song song n ằm ngang tích đi ện trái dấu có m ột hi ệu đi ện th ế U 1=1000V khoảng cách giữa hai bản là d=1cm. Ở đúng giưã hai bản có m ột gi ọt thủy ngân nh ỏ tích đi ện d ương n ằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương? Baøi 7 Một electron bay trong điện trường giữa hai bản c ủa m ột t ụ đi ện đã tích đi ện và đ ặt cách nhau 2cm với vận tốc 3.107m/s theo ngsong song với các bản của tụ điện. Hiệu đi ện thế gi ữa hai b ản ph ải là bao nhiêu để electron lệch đi 2,5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường. Baøi 8 Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, đ ược treo vào cùng m ột đi ểm O b ằng hai s ợi chỉ không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích đi ện cho m ột qu ả c ầu thì th ấy hai qu ả c ầu đ ẩy nhau cho đến khi dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Baøi 9 Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, được tích điện lần lượt là q1 và q2, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi chỉ không dãn, dài bằng nhau thì thấy hai sợi dây hợp với nhau một góc 60 0. Cho hai quả cầu tiếp xúc thì thấy góc của hai sợi dây tăng lên thành 900. Tính tỉ số q1/q2 Có hai sợi dây mảnh dài 2 m, hai đầu dây treo hai quả cầu giống nhau có trọng lượng 2.10-2 N. Baøi 10 Các quả cầu mang điện tích cùng dấu, có độ lớn bằng 5.10-8 C. Khoảng cách giữa tâm của các quả cầu khi chúng nằm cân bằng là bao nhiêu? Trang 1
  2. Quả cầu q1 có khối lượng 1g, điện tích q1 = 9,8.10-8 C được treo ở đầu sợi dây mảnh, không Baøi 11 lại gần điện tích q1, dây sẽ bị treo lệch khỏi phương thẳng đứng 450. Khi đó khoảng giãn. Đưa điện tích âm q2 cách giữa hai điện tích là 4 cm. Độ lớn của q2 là bao nhiêu? Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1 = Baøi 12 0,10 µC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo h ợp với phương thẳng một góc α = 3 00. Khi đó hai quả cầu nằm trên một đường thẳng n ằm ngang, cách nhau 1 khoảng 3cm. Hỏi dấu, độ lớn của q2? Độ lớn lực căng? ĐS: q2 = 0,058µC; T = 0,115N Baøi 13 Một hệ 4 điện tích điểm dương bằng nhau q0 = 3.3.10-9 C đặt thẳng hàng trong chân không, điện tích n ọ cách điện tích kia một đoạn bằng nhau là 5cm. Để hệ bốn điện tích trên n ằm cân b ằng, ph ải tác d ụng l ực lên m ỗi đi ện tích là bao nhiêu? -7 Tại mỗi đỉnh của hình vuông, người ta đặt một điên tích dương q = 5.10 C. Ở tâm hình vuông, người Baøi 14 ta đặt một điện tích q0 bằng bao nhiêu để hệ này cân bằng? Tại ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh 5 cm, người ta đặt ba điện tích dương giống nhau q1 Baøi 15 = q2 = q3 = 10-8 C. a. Xác định lực Coulomb tác dụng lên điện tích q2 đặt tại B. b. Để q2 được cân bằng, người ta đặt thêm một điện tích q tại D. Xác định dấu và độ lớn của q. Baøi 16 Một giọt dầu khối lượng 320 mg mang điện tích dương q chuyển động thẳng đều trong một điện trường đều E = 40000 V/m ở giữa hai tấm kim loại đặt nằm ngang. Xác định vectơ cường độ điện trường và số electron bị mất của giọt dầu. Baøi 17 Hai điện tích dương q1, q2 lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong không khí. Cho AB = 2a. a/ Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên trung trực AB và cách AB m ột đoạn h. b/ Định h để giá trị cường độ điện trường tại M cực đại. Tính giá trị cực đại này. Baøi 18 Tại hai điểm cố định A và B cách nhau 60cm trong không khí có đặt 2 điện tích điểm q 1 = 10-7C và q2 = -2,5.10-8C. a/ Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường triệt tiêu. b/ Xác định vị trí N mà tại đó vectơ cường độ điện trường do q 1 gây ra có độ lớn bằng vectơ cường độ điện trường do q2 gây ra. Baøi 19 Đặt 2 điện tích điểm q 1 = q2 = 3.10-9C tại đỉnh A và B của một hình chữ nhật ABCD tâm O, góc AOB = 1200 và cạnh AD = 0,3 mm trong không khí. Tại C và D có 2 điện tích điểm q 3 = q4 = -3.10-9C. a/ Xác định cường độ điện trường tại tâm O. b/ Phải đặt một điện tích q 5 có dấu và độ lớn như thế nào tại trung điểm M của AB để cường độ điện trường tại tâm O bằng không. Baøi 20 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, BC = 8cm. Tại A, B, D lần lượt đặt các điện tích điểm q1, q2, q3 = -5.10-8C trong chân không, lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là F = 3N có phương song song với AB. a/ Xác định q1 và q2. b/ Xác định điện trường tổng hợp tại D. Trang 2
  3. c/ Tại C phải đặt q4 có dấu và độ lớn như thế nào để q3 cân bằng. Tích điện cho một tụ điện có điện dung C = 20µF dưới hđt 6v. Sau đó cắt tụ ra khỏi nguồn. Baøi 21 a/ Tính điện tích q của tụ. b/ Tính công mà điện trường trong tụ sinh ra khi phóng điện tích ∆ q = 0,001q từ bản dương sang bản âm. c/ Xét lúc điện tích của tụ điện chỉ còn bằng q/2. Tính công mà điện trường trong t ụ đi ện sinh ra khi phóng đi ện tích ∆ q như trên từ bản dương sang bản âm lúc đó. Baøi 22 Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300V. a. Tính điện tích Q của tụ điện. b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 2. Tính điện dung C1 , điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đó. c. Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 2. Tính C2 , Q2 , U2 của tụ điện. Đs: a/ 150 nC; b/ C1 = 1000 pF, Q1 = 150 nC, U1 = 150 V.c/ C2 = 1000 pF, Q2 = 300 nC, U2 = 300 V. Baøi 23 Tụ điện phẳng không khí điện dung 2 pF được tích điện ở hiệu điện thế 600V. a. Tính điện tích Q của tụ. b. Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai đầu tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C 1, Q1, U1 của tụ. c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa đề khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C 2, Q2, U2 của tụ. Đ s: a/1,2. 10-9 C. b/ C1 = 1pF, Q1 = 1,2.10-9 C, U1 = 1200V. c/ C2 = 1pF, Q2 = 0,6.10-9 C,U= 600 V. Baøi 24 Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R=60 cm,kho ảng cách gi ữa 2 b ản là 2 mm. Gi ữa 2 b ản là không khí. a) Tính điện dung của tụ điện ( 5.10-9F) b) Có thể tích cho tụ điện đó một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh th ủng. Bi ết cđđt l ớn nh ất mà không khí chịu được là 3.106 V/m . Hiệu điện thế lớn nhất giữa 2 bản tụ là bao nhiêu? HD: U max= Emax.d; 3 -5 Qmax=C.Umax ;(Đs: 6.10 V; 3.10 C) Baøi 25 Một tụ điện không khí có C=2000 pF được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hđt là U=5000 V 1) Tính điện tích của tụ điện ( 10 -5C) 2) Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào m ột điện môi l ỏng có h ằng s ố đi ện môi =2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ ( 1000 pF; 2500 V) 3) Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng nh ư ở ph ần 2. Tính đi ện tích và hđt gi ữa 2 bản tụ HD: Nếu ngắt tụ khỏi nguồn rồi đưa nó vào điện môi thì điện tích không đ ổi ch ỉ có đi ện dung thay đ ổi. N ếu không ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào điện môi thì hđt không đổi,điện tích thay đổi Một tụ điện phẳng mà điện môi có ε =2 mắc vào nguồn điện có hđt U=100 V; khoảng cách giữa 2 Baøi 26 bản là d=0,5 cm; diện tích một bản là 25 cm 2 1) Tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ 2) Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn,điện tích của tụ điện phóng qua lớp điện môi giữa 2 b ản t ụ đ ến lúc đi ện tích c ủa t ụ bằng không. Tính nhiệt lượng toả ra ở điện môi HD: Nhiệt lượng toả ra ở điện môi bằng năng lượng của tụ Trang 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1