intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập ôn thi học kì 1 môn: Đại số 10

Chia sẻ: Le Thi Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

135
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Toán, mời các bạn cùng tham khảo bài tập ôn thi học kì 1 môn "Đại số 10" dưới đây. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập ôn thi học kì 1 môn: Đại số 10

  1. BÀI TẬP ĐẠI SỐ  ÔN THI HỌC KÌ I 1) Tìm TXĐ của các hàm số sau: 2x 2x +1 x +1 1 a) y =        b) y =  2      c) y =           d) y=  + x+2 x −1 2 2x − x −1 x x −1 2− x 2x +1 x2 + 2x 3− x − x + 2 e) y = 2      f) y =        g) y =  x 2 − 2 x + 5 h) y=    x +1 ( x − 4) x + 2 x 2 + 3x − 4 2) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: 3x a) y =       b) y= x4­ 2x2 + 5       c) y = 2x2 +  3x – 5     d) y =  x + 2 − x − 2 x −1 2 3) Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b a) Đi qua hai điểm A(­2; 3) và B(1; ­4 ) b) Cắt trục tung tại điểm y = ­3 và đi qua M(2; ­5) c) Song song với đường thẳng y = x­ 5 và đi qua giao điểm hai đường thẳng y = x+1 và y =4x  ­2 4) Tìm phương trình Parabol biết: a) Parabol đó đi qua 3điểm A( ­2; ­1), B(1; 2), C(3; ­6) b) (P) đó có đỉnh I(­ 1; 1) và đi qua M(1; ­3)    c) (P) đó qua 2điểm và có trục đối xứng x= 2 5) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: a) y = x2 +2x ­3 b) y = ­2x2 ­ 4x+1  Dựa vào đồ thị hàm số, hãy nêu các khoảng trên đó hàm số chỉ nhận giá trị dương? Dựa vào đồ thị hàm số, hãy nêu các khoảng trên đó hàm số chỉ nhận giá trị âm ? 6) Cho (P): y = x2 ­4x +3 và hai đường thẳng (d1): y = 2x – 2, (d2):y= 2x +5m a) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d1)         b) Vẽ  (P) và (d1) trên cùng một hệ trục toạ độ c) Định m để (P) cắt (d2) tại hai điểm phân biệt       7) Giải các phương trình sau: 4 x2 + 3 3x 2 − x − 2 x −1 3x 5 a)  2 x + 3 + = b)  = 3x − 2 c)  − =− x −1 x −1 3x − 2 x 2x − 2 2 d)  x 2 + x + 1 = 3 − x e)  x 2 + 5 x + 3 = 2 x + 1 h)  2 x 2 − x + 1 = x + 2 m)  2 x 2 + 3x + 7 = x + 2 n)  3x 2 − 4 x − 4 = 2 x + 5   g)  x − 2( x 2 − 4 x + 3) = 0   f)  ( x + 1) 16 x + 17 = ( x + 1)(8 x − 23) 8) Tìm GTNN của biểu thức: 1 x 27 a) f(x)=  3x +  với x >1 b) f(x) =  +  với x > 1 x −1 3 x −1 9) Tìm GTLN của biểu thức: 2 1 a) f(x) = (3x+2)(1 – x) với x [­ ;1] b) f(x) = (x+2)(1 – 4x) với x [­2;  ] 3 4 10) Chứng minh rằng: a)  a + b 4 a3b + ab3  với mọi a, b >0 4 b) (a+b+c)2 3(a2+b2+c2) với mọi a,b, c R 1 1 1 4 c) a2b + 2a  (a, b > 0) d)  +  (a, b > 0) b a b a +b
  2. 11) Cho phương trình: (m+2)x2 + 2(m­1)x + m + 3 =0 a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt? 8 b) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2nghiệm và tổng hai nghiệm bằng ­ . 3 Tìm các nghiệm trong trường hợp đó. 4 c) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2nghiệm và tích hai nghiệm bằng  . 5 Tìm các nghiệm trong trường hợp đó. d)Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm ? 12) Cho phương trình: x2 + 3x + m­ 1= 0 a) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2nghiệm cùng dấu? b) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2nghiệm dương? Hai nghiệm âm ? 13) Cho phương trình: x2 + 4mx + m + 3 = 0 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu? b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép ? Tìm nghiệm kép đó?  BÀI TẬP HÌNH HỌC ÔN THI HỌC KÌ I 1)Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm hai đường chéo, M là điểm tuỳ ý uuur uuur uuuur uuuur uuuur a) Chứng minh: MA + MB + MC + MD = 4MO uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur b) CM: AC + BD = 2 AD   c) CM:  AB + AC + AD = 4 AO uuur uuur uuur d) Gọi G là trọng tâm  ∆ ABD, phân tích  AG  theo  AB, AD uuur uuur ur 2) Cho tứ giác ABCD có I,J lần lượt là trung điểm AD, BC. Chứng minh: AB + DC = 2IJ 3) Cho  ∆ ABC lấy các điểm J, N, K lần lượt trên BC, CA, AB sao cho  uuur 3 uuur uuur uuur uuur 1 uuur BJ = BC , NA = − NC , KA = KB  .CMR: K, N, J thẳng hàng 4 3 4) Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2a, AD = a. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Tính:  uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur OA + OB + OC + OD ,  OB − DA ,  AB − BC ,  CD + CB uuur uuur uuur uur 5) Cho  ∆ ABC đều cạnh a tâm O. Tính  BA + BC ,  AB + 2OI  với I là trung điểm cạnh AC 1 6) Cho  ∆ ABC trên cạnh AC, BC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AN= AC,  uuur uuur 3 uur BM= 2MC. Gọi I là trung điểm MN. Phân tích  AI  theo  AB, AC 7) Cho  ∆ ABC với A(­1; 2), B(2;1), C(­2; ­1) a) Tìm toạ độ trọng tâm G của  ∆ ABC  b) Tìm toạ độ điểm N đối xứng với A qua C c) Tìm toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành.tìm toạ độ tâm của hình bình hành đó d) Tìm toạ độ chân A’ của  đường cao kẻ từ đỉnh A. 8) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(2; 4), B(5;5), C(6;2) uuur uuur a) CM:  ∆ ABC vuông tại A. Tính  CB.CA  và tính cosC b) Tính chu vi và diện tích  ∆ ABC  c) Tìm toạ độ tâm I và bán kính của đường tròn ngoại tiếp  ∆ ABC  9) Cho  ∆ ABC biết A(­1; 2), B(­2; ­1), C(2; ­1) .Tìm toạ độ tâm I và bán kính của đường tròn  ngoại tiếp  ∆ ABC  10) Chứng tỏ  ∆ ABC với A(­2; 2), B(1; 4), C(1; 0) là một tg cân. Tính chu vi và diện tích  ∆ ABC 
  3. 11) Trong mp Oxy cho A(­1; 1), B(3; 1). Tìm toạ độ điểm C sao cho  ∆ ABC vuông cân tại B 12) Trong mp Oxy cho A(3; 4), B(4;1), C(2;­3) a) CM: ba điểm A,B, C không thẳng hàng b) Tính góc B của tam giác ABC 13) Trong mp Oxy cho bốn điểm A(­1; 1), B(0;2), C(3;1), D(0; ­2). CMR: Tứ giác ABCD là hình thang cân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2