intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết (Phân môn Lịch sử)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết (Phân môn Lịch sử)" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết (Phân môn Lịch sử)

  1. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Lớp 6 (Phân môn Lịch sử) Tổng Mức độ nhận thức % điểm Vâ ̣n Thông Chương/ Nhâ ̣n Vâ ̣n du ̣ng du ̣ng Nội dung/đơn vi kiế n ̣ hiể u cao T biế t chủ đề ́ thưc TN TN TL TL 1. Ai Cập và Lưỡng 1 1 5% Hà 1 XÃ HỘI CỔ ĐẠI. 2.Ấn Độ cổ đại. 1 2 7,5% 3.Trung Quốc từ thời 1 2 7,5% cổ đại đến thế kỉ VII. 4.Hy Lạp và La Mã cổ 2 1 1 1 22,5% đại. 2 ĐÔNG 1. Các quốc gia sơ kỳ NAM Á ở Đông Nam Á 1 2, 5% TỪ NHỮNG 2. sự hình thành và THẾ KỈ bước đầu phát triển TIẾP của các vương quốc GIÁO phong kiến ở Đông 5% Nam Á (từ thế kỷ VII 2 CÔNG NGUYÊN đến thế kỷ X ĐẾN THẾ KỈ X. Số câu 8 6 1 1 16 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I, MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6 (Phân môn lịch sử) Số câu hỏ i theo mứ c đô ̣ Tổng nhâ ̣n thứ c điểm Chươn Nội Nhận Thôn (%) TT g/ dung/Đơn vi ̣ Mứ c đô ̣ đánh giá Vận Vận biế t g Chủ đề kiế n thứ c dụn dụng hiể u g cao XÃ Nhâ ̣n biế t– Trình bày được 2 HỘI quá trình thành lập nhà nước 1 câu CỔ của người Ai Cập và người (5% ĐẠI Lưỡng Hà. ) – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá 1. Ai Cập và ở Ai Cập, Lưỡng Hà Lưỡng Hà Thông hiểu– Nêu được tác 1 động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 2. Ấn Độ Nhâ ̣n biế t– Nêu được những 1 3 thành tựu văn hoá tiêu biểu Câu của Ấn Độ (7,5 – Trình bày được những điểm %) chính về chế độ xã hội của Ấn 1 Độ 2 Thông hiểu- Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng 3. Trung Nhâ ̣n biế t– Nêu được những 3 Quốc thành tựu cơ bản của nền văn 1 Câu minh Trung Quốc (7,5 Thông hiểu– Giới thiệu được %) những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. 2 – Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng: Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
  3. 4. Hy Lạp và Nhâ ̣n biế t– Trình bày được tổ 2 5Câ La Mã chức nhà nước thành bang, u nhà nước đế chế ở Hy Lạp và (22, La Mã 5%) – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu– Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã 1 Vận dụng– Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối 1 với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao- Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu 1 biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay 11. Các Nhâ ̣n biế t– Trình bày được sơ 1 1 ĐÔNG quốc gia sơ lược về vị trí địa lí của vùng Câu NAM kỳ ở Đông Đông Nam Á. (2,5 Á TỪ Nam Á %) NHỮN 2. sự hình Nhâ ̣n biế t– Trình bày được 2 2 G THẾ thành và quá trình xuất hiện các vương Câu KỈ bước đầu quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu (5% TIẾP 2 phát triển Công nguyên đến thế kỉ VII. ) GIÁP của các – Nêu được sự hình thành và CÔNG vương quốc phát triển ban đầu của các NGUY phong kiến vương quốc phong kiến từ thế ÊN ở Đông Nam kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông ĐẾN Á (từ thế kỷ Nam Á. THẾ VII đến thế KỈ X kỷ X 16 Số câu 8 6 1 1 câu Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  4. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử và Địa lý –Lớp:6(Phân môn Lịch sử)) (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 01 I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 14) (3.5 điểm) Câu 1. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi I-li-át. B. sử thi Ô-đi-xê. C. sử thi Đăm-săn. D. sử thi Ra-ma-ya-na. Câu 2. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây? A. Sông Hằng. B. Sông Ti-grơ. C. Sông Nin. D. Sông Ấn. Câu 3. Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như A. Mác-xây, Am-xtét-đam… B. Pa-lem-bang, Pi-rê… C. Đại Chiêm, Pa-lem-bang… D. Pi-rê, Mác-xây… Câu 4. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. tôn giáo. B. giới tính. C. chủng tộc và màu da. D. địa bàn cư trú. Câu 5. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì? A. Kim văn. B. Trúc thư. C. Thạch cổ văn. D. Giáp cốt văn. Câu 6. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là A. Pha-ra-ông. B. Hoàng đế. C. En-xi. D. Thiên tử. Câu 7. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa là A. khai thác thủy sản. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. buôn bán đường biển. Câu 8. Nơi khởi phát của nền văn minh La Mã cổ đại là A. bán đảo Nam Âu. B. bán đảo Ban-căng. C. bán đảo Đông Dương. D. bán đảo I-ta-li-a. Câu 9. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại? A. Cảng Pa-lem- B. Cảng Đại Chiêm. C. Cảng Óc Eo. D. Cảng Pi-rê. bang. Câu 10. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là A. đền Pác-tê-nông. B. đại bảo tháp San-chi. C. vườn treo Ba-bi-lon D. Vạn lí trường thành. Câu 11. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này A. tiếp giáp với Trung Quốc. B. là “ngã tư đường” của thế giới. C. tiếp giáp với Ấn Độ. D. là trung tâm của thế giới. Câu 12. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo? A. Lão Tử. B. Hàn Phi Tử. C. Mạnh Tử. D. Khổng Tử. Câu 13. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là
  5. A. sông Hồng và Đà. B. sông Ơ- phrát và T-grơ. C. Hoàng Hà và Trường Giang. D. sông Ấn và Hằng. Câu 14. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng nào dưới đây? A. Hồ tiêu. B. Bạch dương. C. Lúa nước. D. Nho, ô liu. II. TỰ LUẬN (1.5 điểm) Câu 15 (1.0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 16 (0.5 điểm) Theo em, những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? …………….Hết……………… TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử và Địa lý –Lớp: 6(Phân môn Lịch sử)) (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài:45phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 02 I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 14) (3.5 điểm) Câu 1. Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như A. Đại Chiêm, Pa-lem-bang… B. Mác-xây, Am-xtét-đam… C. Pi-rê, Mác-xây… D. Pa-lem-bang, Pi-rê… Câu 2. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa là A. khai thác thủy sản. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. buôn bán đường biển. Câu 3. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. chủng tộc và màu da. B. địa bàn cư trú. C. giới tính. D. tôn giáo. Câu 4. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là A. sông Ơ- phrát và T-grơ. B. sông Hồng và Đà. C. sông Ấn và Hằng. D. Hoàng Hà và Trường Giang. Câu 5. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại? D. Cảng Pa-lem- A. Cảng Óc Eo. B. Cảng Đại Chiêm. C. Cảng Pi-rê. bang. Câu 6. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là A. En-xi. B. Hoàng đế. C. Pha-ra-ông. D. Thiên tử. Câu 7. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng nào dưới đây? A. Hồ tiêu. B. Bạch dương. C. Lúa nước. D. Nho, ô liu.
  6. Câu 8. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo? A. Khổng Tử. B. Lão Tử. C. Mạnh Tử. D. Hàn Phi Tử. Câu 9. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì? A. Thạch cổ văn. B. Trúc thư. C. Giáp cốt văn. D. Kim văn. Câu 10. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi Đăm-săn. B. sử thi Ra-ma-ya-na. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ô-đi-xê. Câu 11. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là A. đại bảo tháp San-chi. B. Vạn lí trường thành. C. đền Pác-tê-nông. D. vườn treo Ba-bi-lon Câu 12. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. tiếp giáp với Trung Quốc. C. là trung tâm của thế giới. D. là “ngã tư đường” của thế giới. Câu 13. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây? A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Ti-grơ. Câu 14. Nơi khởi phát của nền văn minh La Mã cổ đại là A. bán đảo I-ta-li-a. B. bán đảo Nam Âu. C. bán đảo Đông Dương. D. bán đảo Ban-căng. II. TỰ LUẬN (1.5 điểm) Câu 15 (1.0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 16 (0.5 điểm) Theo em, những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? ………………Hết……………….
  7. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử và Địa lý –Lớp: 6(Phân môn Lịch sử)) (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 03 I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 14) (3.5 điểm) Câu 1. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này A. là “ngã tư đường” của thế giới. B. tiếp giáp với Trung Quốc. C. tiếp giáp với Ấn Độ. D. là trung tâm của thế giới. Câu 2. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại? D. Cảng Pa-lem- A. Cảng Pi-rê. B. Cảng Đại Chiêm. C. Cảng Óc Eo. bang. Câu 3. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là A. Hoàng Hà và Trường Giang. B. sông Hồng và Đà. C. sông Ấn và Hằng. D. sông Ơ- phrát và T-grơ. Câu 4. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng nào dưới đây? A. Nho, ô liu. B. Bạch dương. C. Hồ tiêu. D. Lúa nước. Câu 5. Nơi khởi phát của nền văn minh La Mã cổ đại là A. bán đảo Nam Âu. B. bán đảo Đông Dương. C. bán đảo Ban-căng. D. bán đảo I-ta-li-a. Câu 6. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây? A. Sông Nin. B. Sông Ấn. C. Sông Ti-grơ. D. Sông Hằng. Câu 7. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa là A. thủ công nghiệp. B. buôn bán đường biển. C. khai thác thủy sản. D. nông nghiệp. Câu 8. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là A. đại bảo tháp San-chi. B. đền Pác-tê-nông. C. vườn treo Ba-bi-lon D. Vạn lí trường thành. Câu 9. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo? A. Khổng Tử. B. Lão Tử. C. Mạnh Tử. D. Hàn Phi Tử. Câu 10. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là A. Thiên tử. B. Hoàng đế. C. En-xi. D. Pha-ra-ông. Câu 11. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. địa bàn cư trú. B. chủng tộc và màu da. C. tôn giáo. D. giới tính. Câu 12. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi Ô-đi-xê. B. sử thi Đăm-săn. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ra-ma-ya-na. Câu 13. Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như
  8. A. Mác-xây, Am-xtét-đam… B. Pa-lem-bang, Pi-rê… C. Pi-rê, Mác-xây… D. Đại Chiêm, Pa-lem-bang… Câu 14. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì? A. Giáp cốt văn. B. Kim văn. C. Trúc thư. D. Thạch cổ văn. II. TỰ LUẬN (1.5 điểm) Câu 15 (1.0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 16 (0.5 điểm) Theo em, những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? ………….Hết……….
  9. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử và Địa lý –Lớp: 6(Phân môn Lịch sử)) (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 04 I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 14) (3.5 điểm) Câu 1. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo? A. Khổng Tử. B. Hàn Phi Tử. C. Lão Tử. D. Mạnh Tử. Câu 2. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. tôn giáo. B. địa bàn cư trú. C. giới tính. D. chủng tộc và màu da. Câu 3. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì? A. Kim văn. B. Giáp cốt văn. C. Thạch cổ văn. D. Trúc thư. Câu 4. Nơi khởi phát của nền văn minh La Mã cổ đại là A. bán đảo Đông Dương. B. bán đảo Nam Âu. C. bán đảo Ban-căng. D. bán đảo I-ta-li-a. Câu 5. Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như A. Pa-lem-bang, Pi-rê… B. Pi-rê, Mác-xây… C. Mác-xây, Am-xtét-đam… D. Đại Chiêm, Pa-lem-bang… Câu 6. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là A. vườn treo Ba-bi-lon B. đền Pác-tê-nông. C. đại bảo tháp San-chi. D. Vạn lí trường thành. Câu 7. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây? A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Ti-grơ. D. Sông Nin. Câu 8. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là A. Hoàng đế. B. En-xi. C. Pha-ra-ông. D. Thiên tử. Câu 9. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa là A. thủ công nghiệp. B. buôn bán đường biển. C. nông nghiệp. D. khai thác thủy sản. Câu 10. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng nào dưới đây? A. Hồ tiêu. B. Lúa nước. C. Nho, ô liu. D. Bạch dương. Câu 11. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là A. sông Ơ- phrát và T-grơ. B. sông Ấn và Hằng. C. Hoàng Hà và Trường Giang. D. sông Hồng và Đà. Câu 12. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này A. là “ngã tư đường” của thế giới. B. là trung tâm của thế giới. C. tiếp giáp với Ấn Độ. D. tiếp giáp với Trung Quốc. Câu 13. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại?
  10. A. Cảng Pa-lem- B. Cảng Đại Chiêm. C. Cảng Pi-rê. D. Cảng Óc Eo. bang. Câu 14. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi Ra-ma-ya-na. B. sử thi I-li-át. C. sử thi Đăm-săn. D. sử thi Ô-đi-xê. II. TỰ LUẬN (1.5 điểm) Câu 15 (1.0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 16 (0.5 điểm) Theo em, những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? ……………….Hết………………….
  11. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ-LỚP 6(phân môn Lịch sử) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. - Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Khoanh tròn chữ cái(A,B,C,hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 14 ) (3.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Mã đề 1 D C C C D C C D D D B D D D Mã đề 2 A C A C C A D A C B B D C A Mã đề 3 A A C A D A D D A C B D D A Mã đề 4 A D B D D D D B C C B A C A II. TỰ LUẬN: (1.5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 15 Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và (1.0đ) khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? - Thuận lợi: + Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven 0,25đ biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển. + Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa. 0,25đ - Khó khăn: + Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự 0,25đ phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương
  12. Đông). + Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => 0,25đ khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ. Câu 16 Theo em, những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại (0,5đ) còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? + Dương lịch.+ Hệ thống chữ số La-mã; mẫu tự La-tinh. 0,25đ + Các định lí, định đề khoa học. Ví dụ: Định lí Ta-lét; Định lí P-ta-go; 0,25đ Tiên đề Ơ-cơ-lít… Xã Đoàn Kết, ngày 8 tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Hoàng Thị Hà Phượng Hoàng Thị Hà Phượng
  13. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử và Địa lý –Lớp:6(Phân môn Lịch (Đề thi có 02 trang) sử)) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 01 I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 14) (3.5 điểm) Câu 1. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi I-li-át. B. sử thi Ô-đi-xê. C. sử thi Đăm-săn. D. sử thi Ra-ma-ya-na. Câu 2. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây? A. Sông Hằng. B. Sông Ti-grơ. C. Sông Nin. D. Sông Ấn. Câu 3. Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như A. Mác-xây, Am-xtét-đam… B. Pa-lem-bang, Pi-rê… C. Đại Chiêm, Pa-lem-bang… D. Pi-rê, Mác-xây… Câu 4. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. tôn giáo. B. giới tính. C. chủng tộc và màu da. D. địa bàn cư trú. Câu 5. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì? A. Kim văn. B. Trúc thư. C. Thạch cổ văn. D. Giáp cốt văn. Câu 6. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là A. Pha-ra-ông. B. Hoàng đế. C. En-xi. D. Thiên tử. Câu 7. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa là A. khai thác thủy sản. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. buôn bán đường biển. Câu 8. Nơi khởi phát của nền văn minh La Mã cổ đại là A. bán đảo Nam Âu. B. bán đảo Ban-căng. C. bán đảo Đông Dương. D. bán đảo I-ta-li-a. Câu 9. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại? A. Cảng Pa-lem- B. Cảng Đại Chiêm. C. Cảng Óc Eo. D. Cảng Pi-rê. bang. Câu 10. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là
  14. A. đền Pác-tê-nông. B. đại bảo tháp San-chi. C. vườn treo Ba-bi-lon D. Vạn lí trường thành. Câu 11. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này A. tiếp giáp với Trung Quốc. B. là “ngã tư đường” của thế giới. C. tiếp giáp với Ấn Độ. D. là trung tâm của thế giới. Câu 12. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo? A. Lão Tử. B. Hàn Phi Tử. C. Mạnh Tử. D. Khổng Tử. Câu 13. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là A. sông Hồng và Đà. B. sông Ơ- phrát và T-grơ. C. Hoàng Hà và Trường Giang. D. sông Ấn và Hằng. Câu 14. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng nào dưới đây? A. Hồ tiêu. B. Bạch dương. C. Lúa nước. D. Nho, ô liu. II. TỰ LUẬN (1.5 điểm) Câu 15 (1.0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 16 (0.5 điểm) Theo em, những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? …………….Hết………………
  15. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử và Địa lý –Lớp: 6(Phân môn Lịch (Đề thi có 02 trang) sử)) Thời gian làm bài:45phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 02 I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 14) (3.5 điểm) Câu 1. Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như A. Đại Chiêm, Pa-lem-bang… B. Mác-xây, Am-xtét-đam… C. Pi-rê, Mác-xây… D. Pa-lem-bang, Pi-rê… Câu 2. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa là A. khai thác thủy sản. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. buôn bán đường biển. Câu 3. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về A. chủng tộc và màu da. B. địa bàn cư trú. C. giới tính. D. tôn giáo. Câu 4. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là A. sông Ơ- phrát và T-grơ. B. sông Hồng và Đà. C. sông Ấn và Hằng. D. Hoàng Hà và Trường Giang. Câu 5. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại? D. Cảng Pa-lem- A. Cảng Óc Eo. B. Cảng Đại Chiêm. C. Cảng Pi-rê. bang. Câu 6. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là A. En-xi. B. Hoàng đế. C. Pha-ra-ông. D. Thiên tử. Câu 7. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng nào dưới đây? A. Hồ tiêu. B. Bạch dương. C. Lúa nước. D. Nho, ô liu. Câu 8. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo? A. Khổng Tử. B. Lão Tử. C. Mạnh Tử. D. Hàn Phi Tử. Câu 9. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì? A. Thạch cổ văn. B. Trúc thư. C. Giáp cốt văn. D. Kim văn. Câu 10. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là
  16. A. sử thi Đăm-săn. B. sử thi Ra-ma-ya-na. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ô-đi-xê. Câu 11. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là A. đại bảo tháp San-chi. B. Vạn lí trường thành. C. đền Pác-tê-nông. D. vườn treo Ba-bi-lon Câu 12. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. tiếp giáp với Trung Quốc. C. là trung tâm của thế giới. D. là “ngã tư đường” của thế giới. Câu 13. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây? A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Ti-grơ. Câu 14. Nơi khởi phát của nền văn minh La Mã cổ đại là A. bán đảo I-ta-li-a. B. bán đảo Nam Âu. C. bán đảo Đông Dương. D. bán đảo Ban-căng. II. TỰ LUẬN (1.5 điểm) Câu 15 (1.0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 16 (0.5 điểm) Theo em, những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? ………….Hết……
  17. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử và Địa lý –Lớp: 6(Phân môn Lịch (Đề thi có 02 trang) sử)) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 03 I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 14) (3.5 điểm) Câu 1. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này A. là “ngã tư đường” của thế giới. B. tiếp giáp với Trung Quốc. C. tiếp giáp với Ấn Độ. D. là trung tâm của thế giới. Câu 2. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại? D. Cảng Pa-lem- A. Cảng Pi-rê. B. Cảng Đại Chiêm. C. Cảng Óc Eo. bang. Câu 3. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là A. Hoàng Hà và Trường Giang. B. sông Hồng và Đà. C. sông Ấn và Hằng. D. sông Ơ- phrát và T-grơ. Câu 4. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng nào dưới đây? A. Nho, ô liu. B. Bạch dương. C. Hồ tiêu. D. Lúa nước. Câu 5. Nơi khởi phát của nền văn minh La Mã cổ đại là A. bán đảo Nam Âu. B. bán đảo Đông Dương. C. bán đảo Ban-căng. D. bán đảo I-ta-li-a. Câu 6. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây? A. Sông Nin. B. Sông Ấn. C. Sông Ti-grơ. D. Sông Hằng. Câu 7. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa là A. thủ công nghiệp. B. buôn bán đường biển. C. khai thác thủy sản. D. nông nghiệp. Câu 8. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là A. đại bảo tháp San-chi. B. đền Pác-tê-nông. C. vườn treo Ba-bi-lon D. Vạn lí trường thành. Câu 9. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo? A. Khổng Tử. B. Lão Tử. C. Mạnh Tử. D. Hàn Phi Tử. Câu 10. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là A. Thiên tử. B. Hoàng đế. C. En-xi. D. Pha-ra-ông. Câu 11. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về
  18. A. địa bàn cư trú. B. chủng tộc và màu da. C. tôn giáo. D. giới tính. Câu 12. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là A. sử thi Ô-đi-xê. B. sử thi Đăm-săn. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ra-ma-ya-na. Câu 13. Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như A. Mác-xây, Am-xtét-đam… B. Pa-lem-bang, Pi-rê… C. Pi-rê, Mác-xây… D. Đại Chiêm, Pa-lem-bang… Câu 14. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì? A. Giáp cốt văn. B. Kim văn. C. Trúc thư. D. Thạch cổ văn. II. TỰ LUẬN (1.5 điểm) Câu 15 (1.0 điểm) Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây? Câu 16 (0.5 điểm) Theo em, những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? ………….Hết……
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2