Bài tập thường kỳ toán cao cấp - ĐH Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
lượt xem 48
download
Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng -1 là đường thẳng có phương trình x = -1 · Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng 2 là đường thẳng có phương trình x = 2
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập thường kỳ toán cao cấp - ĐH Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
- KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP THƯỜNG KỲ HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP A 2 (HỆ ĐẠI HỌC) GVHD: ThS. PHAN MINH CHÍNH KHOA:………………….Lớp:……. Nhóm 1: 1. Nguyễn Như Ngọc (08881771) 2. Bùi Văn Tiệp (08267261) Thành phố Hồ Chí Minh, 06/2009
- KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP THƯỜNG KỲ HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP A 2 (HỆ ĐẠI HỌC) GVHD: ThS. PHAN MINH CHÍNH KHOA:………………….Lớp:……. Nhóm 1: 1. Nguyễn Như Ngọc (08881771) 2. Bùi Văn Tiệp (08267261) Thành phố Hồ Chí Minh, 06/2009
- Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ 0xy tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện: a) Phần thực của z bằng -2 b) Phần thực của z thuộc khoảng (-1;2) c) z = 1 d) 1< z ≤ 2 Giải: Ta có: z = a+bi trong đó a là phần thực và b là phần ảo a) Phần thực của z bằng -2 ⇒ z = -2+bi với b∈ R Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z = -2+bi là đường thẳng có phương trình x = -2 được biểu diễn trên đồ thị: (y) x = -2 (x) -2 O Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng -2 là đường thẳng có phương trình x = -2 b) Phần thực của z thuộc khoảng (-1;2) Tương tự như câu a ta ta có nhận xét: • Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng -1 là đường thẳng có phương trình x = -1 • Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có phần thực bằng 2 là đường thẳng có phương trình x = 2 Do đó tập hợp những điểm biểu diễn số phức có phần thực thuộc khoảng (-1,2) là phần mặt phẳng được giới hạn bởi 2 đường thẳng x = -1 và x = 2 như trên đồ thị:
- (y) x=-1 x=2 -1 0 2 (x) c) z = 1 = z =1 2 2 Ta có r = a +b = 1 ⇔ a2 + b2 = 1 ⇒ 2 2 a +b Do đó tập hợp những điểm biểu diễn số phức có độ lớn bằng 1 là đường tròn (0,1) được biểu diễn như trên hình vẽ: (y) 1 (x) -1 0 1 -1
- d) 1 < z ≤ 2 2 2 =z Ta có r = a +b Suy ra: 1 < z ≤ 2 ⇔ 1< ≤ 2 ⇔ 1 < a2 + b2 ≤ 4 2 2 a +b Tương tự như câu c ta có nhận xét: • Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có độ lớn bằng 1 là đường tròn (0,1) • Tập hợp những điểm biểu diễn số phức có độ lớn bằng 2 là đường tròn (0,2) Do đó tập hợp những điểm biểu diễn số phức có độ lớn thỏa mãn 1 < z ≤ 2 là phần mặt phẳng bên trong giới hạn bởi 2 đường tròn (0,1) và (0,2) bao gồm cả những điểm nằm trên đường tròn (0,2) như theo hình vẽ dưới đây: (y) 2 1 (x) -2 -1 0 1 2 -1 -2
- Câu 3: Thực hiện các phép tính sau: 2+i a) A = 3 − 2i 21 5 + 3i 3 f) F = 1 − 2i 3 Giải: ( 2 + i ) (3 + 2i) = 6 + 7i + 2i 2 = 4 + 7i 2+i = a) A = 3 − 2i ( 3 − 2i ) ( 3 + 2i ) 9 − 4i 2 13 ( )( ) 21 21 21 5 + 3i 3 5 + 3i 3 1 + 2i 3 5 + 18i 2 + 13i 3 − 13 + 13i 3 f) F = = = 1 − 2i 3 = 1 − 12i 2 1 − 12i 2 13 ( ) 21 = −1+ i 3 Đặt A = -1 + i 3 ⇒ F = A21 Viết A = -1 + i 3 dưới dạng lượng giác: ( − 1) 2 + ( ) 2 Modun: r = =2 3 −1 cosϕ = 2 2π ⇒ϕ = + k 2π Argument: 3 3 ϕ sin = 2 2π Lấy giá trị chính ϕ = 3 2π 2π + i. sin Suy ra dạng lượng giác của A là: A = 2 cos 3 3 21.2π 21.2π ⇒ F = A21 = 221. cos + i.sin 21 21 ÷ = 2 (1 + 0) = 2 3 3 21 5 + 3i 3 Vậy F = 21 1 − 2i 3 = 2 Câu 5a: Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức: -3z 2 + 2z – 1 = 0 Giải: Ta có : ∆' = 12 – 3 = -2 = 2i 2 Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm: − b ' − ∆' − 1 − 2i 2 1 + i 2 X1 = = = −3 a 3 −b + ∆ − 1 + 2i −1+ i 2 ' ' 2 X2 = = = −3 −3 a
- Câu 5f: Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức: z4 +z2 +1 = 0 (1) Giải: Đặt X = z2 suy ra (1) ⇔ X2 + 2X +1 =0 (2) −b Ta có: ∆ (2) = 22 - 4.1.1 = 0 ⇒ X12 = = −1 = i2 2a ⇒ z2 = X12 = i2 ⇔ z = ± i Vậy (1) có nghiệm là z = ± i Câu 7a: Viết theo dạng lượng giác z = 1+i 3 Giải: ( 3) Modun: r = (1) 2 + 2 =2 a 1 cos ϕ = r = π 2 ⇒ ϕ = + k 2π 3 sin ϕ = b = 3 Argument z: r 2 π Lấy giá trị chính ϕ = 3 π π + i. sin Suy ra dạng lượng giác của z là: z = 2 cos 3 3 1+ i 3 Câu 7f: Viết theo dạng lượng giác z = 1+ i Giải: z = 1+ i 3 z 1 ⇒ z= 1 Đặt (1) z z 2 = 1+ i 2 * Viết z1 = 1 + i 3 dưới dạng lượng giác: ( 3) Modun: r1 = (1) 2 + 2 =2 a1 = 1 cosϕ 1 = r 1 2 ⇒ ϕ = π + k 2π b1 = 3 3 1 sin ϕ1 = r1 2 Argument z1:
- π Lấy giá trị chính ϕ 1 = 3 π π + i. sin Suy ra dạng lượng giác của z1 là: z1 = 2 cos (2) 3 3 * Viết Z2 = 1 + i dưới dạng lượng giác: Modun: r2 = 12 + 12 = 2 a2 = 1 cosϕ 2 = r2 2 π ⇒ϕ = + k 2π b2 = 4 2 1 sin ϕ2 = r2 2 Argument z2: π Lấy giá trị chính ϕ 2 = 4 π π + i.sin ÷ Suy ra dạng lượng giác của z2 là: z2 = 2 cos (3) 4 4 Thay (2) và (3) vào (1) ta được: z 1 = 2(cos π 3 + isin π 3 ) = 2 .[cos( π - π ) +isin( π - π )] z= π π z + isin ) 34 34 2(cos 4 4 2 π π = 2 (cos +isin ) 12 12 π π Vậy z = 2 (cos +isin ) 12 12 −1 + i 3 −1 − i 3 Câu 9: Đặt z1 = ; z2 = . 2 2 Tính z = (z1 ) + ( z2 ) (n là số nguyên dương) n n Giải: n (−1+i 3) −1 + i 3 ⇒ Ta có: z1 = (1) n z = 2 n 1 2 n (−1−i 3) −1 − i 3⇒ z2 = (2) n z= 2 n 2 2 Từ (1) và (2) suy ra: n n (−1+i 3) (−1−i 3) z = (z1 ) n + ( z2 ) n = + n n 2 2 1 1 n n [ (−1+ i + (−1−i 3) 3) (An+Bn) (3) = ]= n n 2 2 Với A = -1 + i 3 và B = -1 - i 3
- • A = -1 + i 3 ( − 1) 2 + ( ) 2 Modun: r1 = =2 3 −1 cosϕ 1 = 2π 2 ⇒ϕ = + k 2π Argument: 3 3 1 ϕ1 = sin 2 2π Lấy giá trị chính ϕ 1 = 3 2π 2π + i. sin Suy ra dạng lượng giác của A là: A = 2 cos 3 3 2nπ 2nπ ⇒ An = 2n. cos + i. sin (*) 3 3 • B = -1 - i 3 ( − 1) 2 + ( − ) 2 Modun: r2 = =2 3 −1 cosϕ 2 = 2 − 2π ⇒ϕ = + k 2π Argument: −3 3 2 ϕ2 = 2 sin − 2π Lấy giá trị chính ϕ 2 = 3 − 2π − 2π + i. sin Suy ra dạng lượng giác của B là: B = 2 cos 3 3 2π 2π − i. sin = 2 cos 3 3 2nπ 2nπ ⇒ Bn = 2n. cos − i. sin (**) 3 3 Thay (*) và (**) vào (3) ta được: 1 1 2nπ 2nπ n 2nπ 2nπ + i. sin − i. sin z = n (An+Bn) = n [2n. cos +2 . cos ] 2 2 3 3 3 3 1 2nπ 2nπ 2nπ 2nπ + i. sin − i. sin .2n.( cos + cos = ) n 2 3 3 3 3 2nπ = 2 cos 3 2nπ Vậy z = 2 cos 3 1+ i 3 Câu 10: Đặt z1 = . Tính z = (z1)n với n là số nguyên dương. 2 Giải:
- 1 + i 3 z2 Đặt z1 = (*) với z2= 1+i 3 = 2 2 Viết z2= 1+i 3 dưới dạng lượng giác: Môđun: r2 = 12 + ( 3 )2 = 4 r = 2 cos ϕ = 1 2 ⇔ ϕ = π + k2 π Argument z2: 3 3 sin ϕ = 2 Lấy giá trị chính ϕ = π 3 Từ đó có dạng lượng giác của z2 là: z2 = 2(cos π 3 +isin π 3 ) Thay vào (*) ta được: 2(cos π + i sin π ) z1= z 2 = 3 = cos π + i sin π 3 3 3 2 2 Do đó: z= (z1)n = ( cos π 3 + i sin π 3 )n = cos nπ 3 + isin nπ 3 với n là số nguyên dương. Vậy: z = cos nπ 3 + isin nπ 3 với n là số nguyên dương. • Với n = 0 thì z0 = 1 1 3 • Với n = 1 thì z1 = +i 2 2 1 3 • Với n = 2 thì z2 = - + i 2 2 • Với n = 3 thì z3 = -1 1 3 • Vơí n = 4 thì z4 = - - i 2 2 1 3 • Với n = 5 thì z5 = - i 2 2 • Với n = 6 thì z6 = 1 chu kì được lặp lại. Câu 11: Tìm tất cả các số phức u là căn bậc ba của z = 4 2 (1 + i) Giải: z = 4 2 (1 + i) = 4 2 . z1 (*) với z1 = 1+i Viết z1 = 1+I dưới dạng lượng giác: Mođun: r2 = 12 + 12 = 2 r = 2
- 1 cos ϕ = 2 π ⇔ϕ= + k2 π Argument z1: 1 4 sin ϕ = 2 π Lấy giá trị chính ϕ = 4 Từ đó có dạng lượng giác của z1 là: π π z1 = 2 (cos +isin ) 4 4 Thay vào (*) ta được: π π π π z = 4 2 . z1 = 4 2 . 2 (cos +isin ) = 8(cos +isin ) 4 4 4 4 Theo công thức căn bậc n của số phức ta có: π + k 2π π + k 2π π π z = 3 8(cos + i sin = 2.(cos 4 + isin 4 ) với k = 0, 1, 2 3 4 4 3 3 π π • k = 0: u0 = 3 z = 2(cos + isin ) 12 12 3π 3π 2 2 • k = 1: u1 = 2(cos +isin ) = 2( - +i )= 2 (-1+i) 4 4 2 2 17π 17π • k = 2: u2 = 2(cos +isin ) 12 12 Câu 15: Tính định thức: A= và B= Giải: a) A== -1. = 2. = 2.(4 – 8) = -8 2 1 1 1 d 2 = −1. d1 + d 2 −1 1 0 0 d 3 = −1. d1 + d 3 b) B= d 4 = −1. d1 + d 4 −1 → 0 1 0 −1 0 0 1 3 1 10 −1 1 00 d1 =− d 4 + d 1 → −1 0 10 −1 0 01 3 11 Suy ra B = (-1)4+4.1. −1 1 0 = 5 (Tính theo Sarius) −1 0 1 Vậy B== 5 Câu 43: Tìm điều kiện của m để ∆ > 0 với: ∆ = ,
- Giải: Áp dụng phương pháp Laplace cho định thức ta được: ∆ = = (-1) . . = m(m-1) m ≠ 0 Để ∆ >0 ⇔ m(m-1) >0 ⇔ ⇔ m >1 m − 1 > 0 Vậy với m>1 thì ∆ > 0 với: ∆ = Câu 44: Tính định thức: c1 = c2 + c3 + c1 → a) A= d 2 = − d1 + d 2 =(x+4). (x+4). =(x+4).(x-2) d 3 = − d1 + d 3 → 1 0 0 c 2 = − c1 + c 2 a b−a c−a b) B= c 3 = − c1 + c 3 → b+ c a −b a −c = (b - a)(a – c) – (a – b)(c – a) = (b – a)(a – c + c – a) = 0 Vậy B= = 0 Câu 54: Không tính định thức, chứng minh rằng: a) = 2 Giải: VT = = +=+++ = + + + + + = + = 2 = VP Vậy = 2 (Điều phải chứng minh) 1 a a3 b) 1 b b = (a − b).(b − c ).(c − a ).(a + b + c ) 3 1 c c3 1 a a3 a3 a3 1 a 1a Ta có VT = 1 b b = 0 b − a b − a = (b – a)(c – a) 0 1 b + a + ab 3 3 3 2 2 0 c − a c3 − a 3 0 1 c 2 + a 2 + ca 1 c c3
- a3 1a b 2 + a 2 + ab = (b – a)(c – a) 0 1 0 0 c 2 − b 2 + ca − ab = (b – a)(c – a)(c – b)(a + b + c) = (a − b).(b − c).(c − a).(a + b + c) = VP 1 a a3 Vậy 1 b b = (a − b).(b − c ).(c − a ).(a + b + c ) (Điều phải chứng minh) 3 1 c c3 a1 + b1 x a1 x + b1 c1 a1 b1 c1 c) a2 + b2 x a2 x + b2 c2 = (1 − x ) a2 2 b2 c2 a3 + b3 x a3 x + b3 c3 a3 b3 c3 a1 + b1 x a1 x + b1 c1 a1 b1 c1 b1 x a1 x c1 Ta có VT = a2 + b2 x a2 x + b2 c2 + b2 x a2 x c2 c2 = a2 b2 a3 + b3 x a3 x + b3 c3 a3 b3 c3 b3 x a3 x c3 a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c1 c2 = (1 − x 2 ) a2 = a2 b2 c2 - x2 a2 b2 b2 c2 = VP a3 b3 c3 a3 b3 c3 a3 b3 c3 a1 + b1 x a1 x + b1 c1 a1 b1 c1 Vậy a2 + b2 x a2 x + b2 c2 = (1 − x ) a2 2 b2 c2 (Điều phải chứng minh) a3 + b3 x a3 x + b3 c3 a3 b3 c3 Câu 55: Tính các định thức cấp n: a) A= Ta thấy mỗi cột của định thức đều có một phần tử bằng a và các phần tử còn lại đều bằng x Nên ta cộng dòng 2, dòng 3,…dòng n vào dòng 1. Khi đó: A = 1111 11 11 0 a−x xaxx 00 = [a+(n-1)x] = [a+(n-1)x] = [a+(n-1)x].(a-x) ... ... ... ... ... ... ... ... 0 a−x xxxa 00 Vậy A= = [a+(n-1)x].(a-x) b) B = Ta thấy mỗi dòng của định thức đều chứa các phần tử 1, a1, a2, a3,…an
- Nên ta cộng các cột 2, cột 3,…cột n vào cột 1 ta được: B= = (1+a+a+…+a ) = (1+a+a+…+a ) = 1+a+a+…+a Vậy B = = 1+a+a+…+a Câu 63: Giải phương trình: =0 Giải: Ta dễ thấy định thức ở vế trái có 2 cột tỉ lệ nhau (cột 2 ,cột 3) Nên theo tính chất thì định thức luôn có giá trị bằng 0. Vậy phương trình = 0 có nghiệm với mọi x 1 5 2 3 4 ÷ 2 4 6 8 11 ÷ Câu 69: Tìm hạng của ma trận sau: A= 3 14 ÷ 6 9 12 ÷ 4 8 12 16 20 Giải: Ta sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng: d 2 = −2 d 1 + d 2 d 3 = −3 d1 + d 3 d 3 = d 2 +→ d3 A= d 4 = −4 d 1 + d 4 → Sau khi biến đổi ma trận A về dạng bậc thang, ta thấy số dòng khác dòng không là 2. Vậy r(A) = 2 Câu86: Tìm tham số m để ma trận có hạng (r(A))cụ thể;r(A)=3 với ma trận sau: A= Giải: Ta sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận A: d 2 = −2 d1 + d 2 d 3 = −4 d1 + d 3 A= d 4 = −2 d1 + d 4 →
- d3 =−d 2 + d3 → m = 0 Để r(A) = 3 ⇔ ⇔ m = 0 khi đó: A= m − 1 ≠ 0 Vậy với m=0 thì r(A) = 3 Câu118: Cho ma trận A= ,tính A.A Giải: Từ A= ⇒ A = Suy ra: A.A = . = (Theo công thức nhân ma trận) Câu 119: Cho ma trận vuông cấp 100: A = (aij), trong đó phần tử ở dòng thứ i là (-1)i+j . Tìm phần tử a41 của A2. Giải: Theo bài ra ta có: a11 = (-1)1+1 = 1 a12 = (-1)1+2 = -1 a13 = (-1)1+3 = 1 ...... a1n = (-1)1+n = (-1)1+100 = -1 Tương tự: a21 = (-1)2+1 = -1 a22 = (-1)2+2 = 1 a23 = (-1)2+3 = -1 ...... a2n = (-1)2+n = (-1)2+100 = 1 Tương tự ta có: an1 = (-1)100+1 = -1 an2 = (-1)100+2 = 1 an3 = (-1)100+3 = -1 ...... ann = (-1)100+100 = 1 Vậy ma trận A là: Suy ra A2 = Do A là ma trận vuông cấp 100 nên A là ma trận vuông cấp 100
- ⇒ a = (-1).1+1.(-1) + (-1).1+...+1.(-1) = -100. Vậy a = -100. Câu 123d: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau bằng phương pháp phụ đại số: D= Giải: d 2 = −5 d1 + d 2 D= d 3 = −3 d1 + d 3 → ⇒ det D = (-1)1+1 .1. = 33 ≠ 0 ⇒ Ma trận D khả nghịch Ta có D = 0 3 0 1 31 + − + ÷ 1 0 50 5 1÷ 1 5 1 5÷ Dp 3 13 − ÷ ⇒D = + − = det D 33 1 5 1÷ 0 50 ÷ + 5 3 13 1 5÷ − + 0 3 0÷ 1 31 −1 1 5 −1 5 33 3 33 11 ÷ 1 ÷ 1 8÷ −15 = 3 −15 24 ÷ = 11 33 11 ÷ 33 ÷ 5 8 −15 5 −5 ÷ 8 ÷ 33 11 33 −1 1 5 33 33 11 ÷ 1 8÷ −5 Vậy D= ⇒ D = 11 11 11 ÷ 5 −5 ÷ 8 ÷ 33 11 33 0 1 0 1 0 2 3 0 −1 −1 −1 −1 Câu 125: Tính ma trận A = 1 2 1 − 2 −1 0 1 0 Giải:
- 0 1 0 1 0 2 3 0 −1 −1 −1 −1 Đặt A1 = 1 2 và A2 = 1 − 2 −1 0 1 0 Suy ra A = A1A2 (1) Áp dụng tính chất (X.Y)-1 = Y-1.X-1 cho A1 và A2 ta được: 0 1 0 1 0 1 0 1 −1 −1 −1 A1 = = 1 0 1 2 2 = 0 −1 −1 1 0 1 0 −1 −1 = 1 1 = (2) 2 2 2 0 2 3 0 3 0 0 2 −1 −1 −1 A2 = − 2 1 = 1 − 2 = 1 0 0 1 2 0 6 3 1 −1 = = 1 (3) −4 1 0 6 Thay (2) và (3) vào (1) ta được: 1 0 2 3 1 2 3 1 A = A1A2 = = 1 1 1 0 5 1 2 2 6 12 2 Câu 182: Giải và biện luận hệ phương trình với m là tham số 3 x − y + 2 z = 3 2 x + y − 2 z = m x − 2 y + 4z = 4 Giải: Ta sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận mở rộng của ma trận A: 3 −1 2 3 1 − 2 4 4 − 2 m d 1↔→ − 2 m A =2 1 2 1 d3 1 − 2 4 4 3 −1 2 3
- 1 − 2 4 1 − 2 4 4 4 d 2↔ d 3 d 2 = −2 d 1+ d 2 − 10 m − 8 → 0 5 − 10 − 9 0 5 d 3= −3 d 1+ d 3 → 0 5 − 10 − 9 0 5 − 10 m − 8 1 − 2 4 4 − 10 − 9 ( I ) d 3=− d 2+→ 0 5 d3 0 0 m + 1 0 Dựa vào ma trận mở rộng ta thấy r(A) = 2 ∀m Ta biện luận các trường hợp xảy ra: • Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ r(A) = r( A ) = 3 = số ẩn của hệ (Không xảy ra vì r(A) = 2 ∀m ) • Hệ có vô số nghiệm ⇔ r(A) = r( A ) ≠ 3 = số ẩn của hệ ⇔ r(A) = r( A ) = 2 ⇔ m +1 = 0 ⇔ m = -1 x = 2 x = 2 5 5 ⇔ Từ ( I ) suy ra 10 z − 9 y = 2z − 9 5 y = 5 2 10a − 9 , a) ∀a ∈ R Hệ có vô số nghiệm dạng: (x, y, z) = ( , 5 5 • Hệ vô nghiệm ⇔ r( A ) ≠ r(A) = 2 ⇔ r( A ) = 3 (Vì r( A ) chỉ nhận hai giá trị là 2 hoặc 3) ⇔ m +1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1 2 10a − 9 , a) ∀a ∈ R Vậy: m = -1 hệ có vô số nghiệm dạng (x, y, z) = ( , 5 5 m ≠ -1 hệ vô nghiệm Câu 214: Xác định tham số m để các vecto phụ thuộc tuyến tính: u=( m;1;3;4) v=(m;m;m+2,6) w=(2m;2;6;m+10) Giải: Các vecto đã cho phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại các số thực a, b, c sao cho: m.a + m.b + 2m.c = 0 1.a + m.b + 2.c = 0 a.u+b.v+c.w=(0;0;0) ⇔ 3.a + (m + 2).b + 6.c = 0 4.a + 6.b + ( m + 10).c = 0 1 2 m ÷ 4 6 m+10 ÷ Xét ma trận: A= → 3 (m + 2) 6 ÷ ÷ m m 2m
- 1 m 2 1 m 2 ÷ ÷ 0 6-4m m+2 ÷ d 3= −2 d 4 + d 3 0 6-4m m+2 ÷ d 2 =−4 d 1+ d 2 d 3=−3 d 1+ d 3 0 2-2m 0 ÷ 0 0 → 0÷ m d 4 =− md 1+ d 4 → ÷ ÷ 0 m- m 0÷ 0 m- m 0÷ 2 2 Ta bỏ dòng không ở ma trận trên được dạng ma trận sau: ÷ 1 2 m 1 m 2 ÷ ÷ 2 0 6 − 4 m m + 2 ÷ d 3= m 4 m d 2 + d 3 0 6 − 4 m −m ÷ m+2 ÷ 0 → 6− ÷ 0 m− 2 0 ÷ 0 2 m (m + 2)(m − m) ÷ ÷ 6 − 4m Để các vector phụ thuộc tuyến tính r(A)
- 1 2 m ÷ d 2 =−4 d 1+ d 2 0 6 − 4m m + 2 ÷ d 3=− md 1+ d 3 → 0 m− 2 0 ÷ ÷ m Vậy để các vector phụ thuộc tuyến tính thì r(B) < 3 (3 là số vecto) 6 − 4m = 0 • Trường hợp r(B) = 1 ⇔ m + 2 = 0 (Không xảy ra) 2 m − m = 0 6 − 4m ≠ 0 m = 0 • Trường hợp r(B) = 2 ⇔ ⇔ 2 m = 1 m − m = 0 m = 0 Vậy với thì hệ vecto đã cho phụ thuộc tuyến tính. m = 1 Câu 246: Tìm tham số m để không gian vecto con w= u , v, w của R có số chiều là 2 Với u = (1, 3, 1) , v = (1;m+3;3), w = (1;m+6;m+3) Giải: Từ 3 vecto ta có không gian veto A= Theo đề bài ta có dim(w)=2 ⇒ r(A)=2 Ta sử dựng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận A: d 2 =−3 d1 + d 2 d 2 ↔ d3 A= d3 =− d1 + d3 → → ÷ 1 1 1 m ÷ d3 = − ÷d 2 + d3 0 2 m + 2 ÷ → 2 0 0 ÷ 2 (6 − m ) ÷ 2 Để r(A) = 2 ⇔ 6 - m = 0 ⇔ m= ± 6 Vậy với m= ± 6 thì không gian con w có số chiều là 2. Câu 247: Tìm tham số m để không gian con w = (u,v,w) của R có số chiều là 2: Với u = (m;1;0;2), v = (m;m+1;-1:2), w = (2m;m+2;-1;5) Giải: Từ 3 vecto ta có không gian veto A= Theo đề bài ta có dim(w) = 2 ⇒ r(A)=2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập thường kỳ toán cao cấp A3 - GVHD. ThS. Đoàn Vương Nguyên
17 p | 1473 | 413
-
Bài giảng toán cao cấp - HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ THỰC- GIỚI HẠN - SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM
145 p | 1646 | 186
-
Chương 7: CHUỖI SỐ – CHUỖI LUỸ
35 p | 453 | 149
-
Bài tập Toán cao cấp C2 đại học
15 p | 736 | 143
-
BÀI TẬP THƯỜNG KỲ MÔN TOÁN CAO CẤP A3
18 p | 388 | 115
-
Những vẫn đề chung về khuếch đại
171 p | 221 | 64
-
Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế - Trường Cao đẳng Thương mại
10 p | 659 | 46
-
Giáo trình toán học Tập 1 P6
18 p | 147 | 25
-
Đề kiếm tra toán cao cấp 2010
1 p | 113 | 7
-
Đoán nhận gen bằng kỹ thuật phân cụm trong tin học
11 p | 31 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn