intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế - Trường Cao đẳng Thương mại

Chia sẻ: Codon_11 Codon_11 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

656
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về toán kinh tế để học tập và nghiên cứu các học phần khác trong chương trình giáo dục chuyên ngành; đồng thời giúp sinh viên có các kỹ năng cơ bản để giải được các bài tập toán kinh tế như: bài toán ước lượng, bài toán tối ưu, bài toán vận tải...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế - Trường Cao đẳng Thương mại

  1. BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG ) NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TOÁN KINH TẾ 1. Thông ti 1.1. - Huỳnh Ngọc Tuấn; Cử nhân; Địa chỉ: 45 Dũng sĩ Thanh Khê, Đà Nẵng; Điện thoại: 0949.432.555; Email: thubon41@gmail.com - Đinh Thị Thùy Linh; Cử nhân; Địa chỉ: 45 Dũng sĩ Thanh Khê, Đà Nẵng; Điện thoại: 0935.888.034; Email: thuylinh04tt@yahoo.com - Phan Thị Ngọc Nhung; Cử nhân; Địa chỉ: 45 Dũng sĩ Thanh Khê, Đà Nẵng; Điện thoại: 0936.137.110; Email: nhungphan238@gmail.com 1.2. - Tên đơn vị: Bộ môn Cơ bản - Phụ trách bộ môn: Nguyễn Tiền Tiến - Địa chỉ: 45 Dũng sĩ Thanh Khê, Đà Nẵng - Điện thoại: (0511.3) 811.053; nhánh: 124 - Email: bomoncoban@yahoo.com 2. Thông tin chung 2.1. Tên học phần: Toán kinh tế 2.2. M : 0030091 2.3. Số :3 2.4. - : Cơ sở ngành - H : Bắt buộc - Học phần lý thuyết hay thực hành: Lý thuyết 2.5. h viên: năm thứ nhất 2.6. : Toán cao cấp. 2.7. : Khuyến nghị bố trí học sau hoặc song song với học phần kinh tế vi mô và quản trị học. 2.8. - Lên lớp: 58 tiết + Lý thuyết: 31 tiết
  2. + Thực hành (Bài tập): 26 tiết (13 tiết chuẩn x 2) + Thi giữa học phần: 01 tiết - Tự học: 90 giờ 3. Mục tiêu của học phần 3.1. : Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về toán kinh tế để học tập và nghiên cứu các học phần khác trong chƣơng trình giáo dục chuyên ngành. 3.2. : Sinh viên giải đƣợc các bài tập toán kinh tế nhƣ: bài toán ƣớc lƣợng, bài toán tối ƣu, bài toán vận tải,... Qua đó, sinh viên có thể đƣa ra các phân tích và lựa chọn phƣơng án tối ƣu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. 3.3. : Giúp ngƣời học nhận thức đúng vị trí và vai trò của học phần; từ đó, có thái độ và động cơ học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần bao gồm các nội dung chính sau: - Phần xác suất: phép thử và xác suất, đại lƣợng ngẫu nhiên, một số quy luật phân phối xác suất cơ bản; - Phần thống kê toán: Lý thuyết mẫu, ƣớc lƣợng tham số, kiểm định giả thuyết; - Phần quy hoạch tuyến tính: Lý thuyết cơ bản về bài toán quy hoạch tuyến tính, phƣơng pháp đơn hình, bái toán đối ngẫu, ứng dụng bài toán quy hoạch tuyến tính. 5. Nội dung chi tiết học phần PHẦN I. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Chƣơng I. Phép thử và xác suất I. Phép thử và biến cố 1. Phép thử 2. Biến cố 3. Phân loại các biến cố 4. Mối quan hệ giữa các biến cố II. Xác suất 1. Các định nghĩa về xác suất 2. Các phép tính xác suất Chƣơng II. Đại lƣợng ngẫu nhiên (ĐLNN) I. Định nghĩa và phân loại đại lƣợng ngẫu nhiên 1. Định nghĩa 2. Các loại ĐLNN 3. Các phép toán giữa các ĐLNN II. Hàm phân phối xác suất 1. Định nghĩa 2
  3. 2. Các mệnh đề III. Bảng phân phối và Hàm mật độ xác suất 1. Bảng phân phối 2. Hàm mật độ IV. Các tham số đặc trƣng của đại lƣợng ngẫu nhiên 1. Kỳ vọng 2. Phƣơng sai 3. Mốt (Mod) 4. Trung vị (Median) Chƣơng III. Một số quy luật phân phối xác suất cơ bản I. Phân phối nhị thức 1. Định nghĩa 2. Các tham số đặc trƣng II. Phân phối Poisson 1. Định nghĩa 2. Một số định lý 3. Các tham số đặc trƣng III. Phân phối chuẩn 1. Định nghĩa 2. Đồ thị của hàm mật độ và hàm phân phối của biến chuẩn 3. Các tham số đặc trƣng 4. Các công thức xác suất để biến ngẫu nhiên chuẩn lấy giá trị trong một khoảng cho trƣớc. 5. Một số định lý của biến chuẩn PHẦN II. THỐNG KÊ TOÁN Chƣơng IV. Lý thuyết mẫu I. Mở đầu II. Các phƣơng pháp chọn mẫu 1. Phƣơng pháp chọn mẫu có lặp 2. Phƣơng pháp chọn mẫu không lặp 3. Phƣơng pháp chọn mẫu phân loại 4. Mẫu ngẫu nhiên và mẫu thực nghiệm III. Các tham số đặc trƣng của mẫu 1. Kỳ vọng mẫu thực nghiệm 2. Phƣơng sai mẫu 3. Các đặt trƣng khác 3
  4. Chƣơng V. Ƣớc lƣợng tham số I. Khái niệm về ƣớc lƣợng II. Các tiêu chuẩn về ƣớc lƣợng 1. Ƣớc lƣợng không chệnh 2. Ƣớc lƣợng bền vững 3. Ƣớc lƣợng hiệu quả III. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng khoảng của tham số 1. Khoảng tin cậy 2. Ƣớc lƣợng khoảng đối với kỳ vọng toán của X 3. Ƣớc lƣợng phƣơng sai của biến ngẫu nhiên chuẩn N a , Chƣơng VI. Kiểm định giả thuyết I. Các khái niệm chung 1. Khái niệm về giả thuyết thống kê 2. Miền bác bỏ, các sai lầm và mức ý nghĩa của kiểm định giả thuyết II. Kiểm định giả thuyết đối với các tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên 1. Kiểm định giả thuyết về kì vọng toán biến ngẫu nhiên chuẩn N a , 2. Kiểm định giả thuyết về phƣơng sai biến ngẫu nhiên chuẩn N a , PHẦN III. QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH Chƣơng VII. Lý thuyết cơ bản về bài toán quy hoạch tuyến tính I. Giới thiệu về bài toán quy hoạch tuyến tính 1. Bài toán vốn đầu tƣ 2. Bài toán sản xuất 3. Bài toán vận tải II. Định nghĩa và một số kết quả quan trọng 1. Quy hoạch tuyến tính tổng quát 2. Quy hoạch tuyến tính chuẩn tắc 3. Phƣơng án 4. Phƣơng pháp hình học III. Dấu hiệu tối ƣu 1. Ma trận cơ sở - Phƣơng án cơ sở - Suy biến 2. Dấu hiệu bài toán tối ƣu Chƣơng VIII. Phƣơng pháp đơn hình I. Phƣơng pháp đơn hình cơ bản 1. Mở đầu 2. Giải thuật cơ bản 3. Giải thuật trong trƣờng hợp suy biến 4
  5. II. Phƣơng pháp đơn hình cải tiến 1. Nhắc lại về ma trận nghịch đảo 2. Quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn 3. Phƣơng pháp đơn hình cải tiến III. Phƣơng pháp biến giả cải biên 1. Bài toán cải biên 2. Phƣơng pháp hai pha (hai chu kỳ) Chƣơng IX. Bài toán đối ngẫu I. Khái niệm về bài toán đối ngẫu 1. Đối ngẫu của bài toán quy hoạch tuyến tính chuẩn tắc 2. Định nghĩa đối ngẫu trong trƣờng hợp quy hoạch tuyến tính tổng quát 3. Các định lý về bài toán đối ngẫu II. Phƣơng pháp giải bài toán đối ngẫu Chƣơng X. Ứng dụng bài toán quy hoạch tuyến tính I. Bài toán vận tải 1. Mở đầu 2. Các khái niệm cơ bản 3. Bài toán vận tải cân bằng thu phát 4. Các bài toán đƣợc đƣa về bài toán vận tải II. Bài toán dòng trên mạng 1. Mở đầu 2. Phát biểu bài toán dòng trên mạng III. Bài toán quy hoạch nguyên 1. Mở đầu 2. Bài toán quy hoạch nguyên trong thực tế 6. Tài liệu học tập 6.1. T [1] Bài giảng Toán kinh tế; Bộ môn Cơ bản; Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại, 2011. 6.2. [2] GS Đặng Hấn; Quy hoạch tuyến tính; Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 1995. [3] Nguyễn Ngọc Siêng; Xác suất thống kê; Đại học Đà Nẵng, 2000. [4] Nguyễn Thanh Sơn, Lê Khánh Luận; Lý thuyết xác xuất và thống kê toán; Nxb Thống kê, 2006. [5] Nguyễn Cao Văn (chủ biên); Bài tập xác xuất và thống kê; Nxb Giáo dục, 2002. [6] Lê Khánh Luận, Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Trí Cao; Bài tập xác suất thống kê; Nxb Thống kê, 2006. [7] Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán; NXB Thống kê, 2005. 5
  6. [8] PGS. TS. Nguyễn Cao Văn (Chủ biên), TS. Trần Thái Ninh, Trần Quốc Chiến; Giáo trình Quy hoạch tuyến tính; Đại học Đà Nẵng. 7. : Máy chiếu, máy tính xách tay, bảng, phấn, giấy khổ lớn, nam châm. 8. giảng dạy 8.1. trình chung - , giờ) (tiết) Tự học, tự Nội dung Tổng số Lý Thực hành Thi giữa nghiên cứu thuyết (BT, TL) học phần (giờ) Chƣơng I 3 3 0 9 15 Chƣơng II 4 3 0 11 18 Chƣơng III 3 2 0 8 13 Chƣơng IV 2 2 0 6 10 Chƣơng V 4 3 0 11 18 Chƣơng VI 4 3 1 13 21 Chƣơng VII 3 1 0 7 11 Chƣơng VIII 4 4 0 12 20 Chƣơng IX 2 4 0 8 14 Chƣơng X 2 1 0 5 8 Cộng 31 26 01 90 148 8.2. Tuần Lý thuyết (2 tiết) - Tìm hiểu đề cƣơng chi - Nhắc lại các khái niệm về Chƣơng I. Phép thử và tiết học phần và chuẩn bị hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp; xác suất: Mục I tài liệu học tập; - Trình bày, minh họa và Thực hành (1 tiết) - Ôn lại các khái niệm về phân biệt các khái niệm về 1 tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị; phép thử và biến cố; (3 tiết) Bài tập chƣơng I - Nghiên cứu (NC) và làm - Quy nạp vấn đề; bài tập (BT) chƣơng I - HDSV làm BT; TL1. - HDSV chuẩn bị cho buổi học sau. Lý thuyết (1 tiết) - NC định nghĩa về xác - Trình bày các khái niệm về 2 Chƣơng I. Phép thử và suất, NC chƣơng I mục II xác suất, cho các ví dụ minh (3 tiết) TL1; tham khảo TL7; họa; xác suất: Mục II 6
  7. Thực hành (2 tiết) - Làm BT chƣơng I TL1 - HDSV làm BT; Bài tập chƣơng I và tham khảo BT TL3, - HDSV chuẩn bị bài học cho TL5. buổi sau. Lý thuyết (2 tiết) - NC chƣơng II TL1; - Trình bày và lấy ví dụ minh Chƣơng II. Đại lƣợng - Tham khảo TL7; họa về ĐLNN; ngẫu nhiên: M , II - Tìm các ví dụ thực tế - HDSV phân biệt ĐLNN rời 3 Thực hành (1 tiết) minh họa cho các đại rạc và liên tục; vận dụng (3 tiết) trong các tình trƣờng hợp cụ Bài tập chƣơng II lƣợng ngẫu nhiên (ĐLNN); làm BT chƣơng thể và làm BT; II TL1. - Quy nạp vấn đề. Thực hành (1 tiết) - BT chƣơng II TL1; - HDSV làm BT; Bài tập chƣơng II - Tham khảo BT TL3, - HDSV về hàm mật độ và 4 Lý thuyết (2 tiết) TL5; hàm phân phối, các tham số (3 tiết) Chƣơng II. Đại lƣợng - NC chƣơng II mục III, đặc trƣng của ĐLNN; ngẫu nhiên: Mục III, IV IV; - Quy nạp vấn đề. - Tham khảo TL7. Thực hành (1 tiết) - BT chƣơng II TL1; - HDSV làm BT; Bài tập chƣơng II tham khảo BT TL3, TL5; - HDSV giải đáp các thắc 5 Lý thuyết (2 tiết) - NC chƣơng III mục I mắc về các đặc trƣng của (3 tiết) Chƣơng III. Một số quy TL1. ĐLNN; luật phân phối xác suất - cơ bản: M I . Lý thuyết (1 tiết) - NC chƣơng III mục II - Chƣơng III TL1; và HDSV làm bài tập; - Mối liên hệ của hàm - 6 phân phối chuẩn trong phân phối Poisson và thực tế; (3 tiết) thực tế; Thực hành (2 tiết) - Lấy các ví dụ minh họa; Bài tập chƣơng III - BT chƣơng III TL1; tham khảo TL3,TL5. - Quy nạp vấn đề. (2 ) - NC chƣơng IV mục I, II, - Trình bày các phƣơng pháp Chƣơng IV. Lý thuyết III TL1; chọn mẫu; 7 mẫu: Mục I, II - 7; - HDSV tìm hiểu các tham số (3 tiết) ) - BT chƣơng IV đặc trƣng của mẫu; IV TL1; tham khảo BT TL3, - HDSV làm BT và chuẩn bị TL5. cho buổi học sau. ) - BT chƣơng IV TL1; - HDSV làm BT; V - NC chƣơng V mục I, II; - Đặt vấn đề tham khảo, phát 8 Lý thuyết (2 tiết) - Tham khảo TL7. vấn, tìm hiểu và trao đổi các (3 tiết) Chƣơng V. Ƣớc lƣợng vấn đề; tham số: Mục I, II.1 - Lấy các ví dụ minh họa; - Quy nạp vấn đề. 9 ) - 1; - HDSV làm BT; (3 + 2 - NC chƣơng V TL1; - HDSV các khái niệm về ƣớc tiết) lƣợng; 7
  8. (2 ti ) - 7. - HDSV phƣơng pháp ƣớc Chƣơng V. Ƣớc lƣợng - Tham khảo bài tập TL3, lƣợng và các ví dụ minh họa tham số: Mục II.2; II.3 TL5. trong thực tế. ) - 1; . - Tham khảo BT TL3, TL5. ) - NC chƣơng VI mục I, - Chƣơng VI. Kiểm định II.1; kiểm định về kỳ vọng; giả thuyết: Mục I.1, I.2, - Tham khảo TL7; - Đặt vấn đề tham khảo, phát II.1 - Mô tả một số trƣờng hợp vấn, trao đổi các vấn đề; 10 thƣờng gặp trong thực tế. - Quy nạp vấn đề. (3 + 2 ) - Làm BT chƣơng VI TL1; - HDSV làm BT; tiết) - Tham khảo BT TL3, - Trình bày phƣơng pháp ) TL5; kiểm định về phƣơng sai, lấy Chƣơng VI. Kiểm định - NC chƣơng VI mục II.2 ví dụ minh họa; giả thuyết: Mục II.2 TL1; - HDSV chuẩn bị bài học cho - 7. buổi học sau. Thực hành ) - Làm BT chƣơng VI TL1; - HDSV làm BT; trao đổi Bài tập chƣơng VI tham khảo BT TL3, TL5; thêm một số trƣờng hợp Thi giữa học phần (1 - Ôn thi giữa học phần. thƣờng gặp trong thực tế; tiết) - Tổ chức thi giữa học phần. 11 (2 ti ) - NC chƣơng VII mục I, - HDSV giải đáp thắc mắc; (3 + 2 Chƣơng VII. Lý thuyết II,III TL1; - Đặt vấn đề NC, tham khảo, tiết) cơ bản về bài toán quy - 2; phát vấn và trao đổi các vấn hoạch tuyến tính - Liên hệ một số mô hình đề về xây dựng bài toán (QHTT): Mục I, II trong thực tế, tìm hiểu mối QHTT; liên hệ giữa bài toán - Quy nạp vấn đề. QHTT và thực tiễn. ) - Làm BT chƣơng VII - HDSV làm BT; Chƣơng VII. (tiếp theo): TL1; - Trao đổi thêm về dấu hiệu Mục III; Chƣơng VIII. - Tham khảo BT TL2; tối ƣu của bài toán QHTT, Phƣơng pháp đơn hình: - NC chƣơng VIII mục I.1, cho ví dụ minh họa; Mục I.1, I.2 I.2 TL1; - HDSV chuẩn bị bài cho 12 Thực hành (1 tiết) - Tham khảo TL2. buổi học sau. (3 + 2 Bài tập chƣơng VII tiết) t) - NC chƣơng VIII mục I.3 - HDSV các vấn đề cơ bản về Chƣơng VIII. Phƣơng TL1; phƣơng pháp đơn hình, cho ví pháp đơn hình: Mục I.3 - 2; dụ minh họa; ) - Làm BT chƣơng VIII - Quy nạp vấn đề; TL1. - HDSV làm BT. 13 ) - Làm BT chƣơng VIII - (3 + 2 TL1; SV; tiết) ) - NC chƣơng VIII mục II, - HDSV làm BT; 8
  9. Chƣơng VIII. Phƣơng III TL1; - pháp đơn hình: Mục II, - Tham khảo TL2; hợp cải biên của phƣơng pháp III - Hệ thống lại kiến thức về đơn hình, cho ví dụ minh họa; ma trận đã học; - HDSV một số mô hình ứng - Thử xây dựng một mô dụng trong thực tế. hình và đƣa ra phƣơng án tối ƣu. ) Làm BT chƣơng VIII TL1 - HDSV làm BT; - Trình bày bài toán đối ngẫu và ứng dụng của nó trong thực tế. Lý thuyết ) - NC chƣơng IX mục I; - HDSV làm BT; Chƣơng IX. Bài toán đối - Làm BT chƣơng IX TL1; - HDSV chuẩn bị cho buổi ngẫu: Mục I - Tham khảo BT TL2. học sau. Thực hành ) 14 Bài tập chƣơng IX (3 + 2 tiết) Lý thuyết ) - NC chƣơng IX mục II - HDSV làm BT; Chƣơng IX. Bài toán đối TL1; - Đặt vấn đề tham khảo, phát ngầu: Mục II - Tham khảo TL2. vấn, trao đổi các vấn đề; ) - Làm BT chƣơng IX TL1; - HDSV chuẩn bị cho buổi Bài tập chƣơng IX - Tham khảo BT TL2. học sau. - NC chƣơng X mục I, II, - Trình bày các ứng dụng bài Chƣơng X. Ứng dụng bài III TL1; toán QHTT trong thực tế, cho toán QHTT: Mục I, II, III - Tham khảo TL2. ví dụ minh họa; 15 - HDSV làm BT; (2 + 2 - HDSV chuẩn bị cho buổi tiết) học sau. - Làm BT chƣơng X TL1; - HDSV làm BT; - Ôn thi kết thúc học phần. - Hệ thống ôn tập. 9. Nhiệm vụ chung của sinh viên - Chuẩn bị tài liệu học tập và tài liệu tham khảo theo hƣớng dẫn của giảng viên; - Nghiên cứu trƣớc giáo trình, tài liệu tham khảo mà giảng viên giới thiệu; - Tham dự đầy đủ và nghiêm túc các tiết học trên lớp; - Làm đầy đủ các bài tập theo yêu cầu của giảng viên; - Làm bài thi giữa học phần và dự thi kết thúc học phần. 10. - Phải có trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm và phƣơng pháp giảng dạy phù hợp; - Có thái độ nhiệt tình, tôn trọng và quan tâm giúp đỡ sinh viên. 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 11.1. 11.1.1. : - Kiểm tra thƣờng xuyên (bao gồm cả thái độ, sự chuyên cần…) : 10% 9
  10. - Thi giữa học phần : 30 % - : 60% 11.1.2. : Thực hiện theo mục 8 và kế hoạch của Trƣờng. , theo Quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trƣờng. 11.2. Quy định về đ - Điểm kiểm tra thƣờng xuyên: Đánh giá thái độ học tập của sinh viên, thời gian tham gia các buổi học tại lớp, phát biểu xây dựng bài, làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà. Giảng viên điểm danh các buổi học tại lớp, yêu cầu làm bài tập nhỏ đột xuất và thông qua hoạt động của sinh viên trong các buổi học để cho điểm. - : Kiểm tra kiến thức của sinh viên theo các nội dung đã học bằng hình thức làm bài kiểm tra viết tại lớp. - : Kiểm tra tổng quát kiến thức của học phần bằng hình thức thi viết. Việc tổ chức thi theo quy định của Trƣờng 12. Thang điểm: Điểm đánh giá bộ phận và thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Sau khi tính điểm học phần sẽ chuyển thành điểm chữ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trƣờng. Đà Nẵng, ngày ... tháng ... năm 2011 KT.HIỆU TRƢỞNG PHÓ HIỆU TRƢỞNG Huỳnh Ngọc Tuấn Nguyễn Tiền Tiến Đinh Văn Tuyên 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2