BÀI TẬP TỔNG HỢP AMIN - AMINO AXIT
lượt xem 52
download
Câu 1: Muối X có công thức phân tử là CH6O3N2. Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H,N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tính khối lượng muối thu được? A. 8,2 gam B. 8,5 gam C. 6,8 gam D. 8,3 gam
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP TỔNG HỢP AMIN - AMINO AXIT
- BÀI TẬP TỔNG HỢP AMIN - AMINO AXIT Câu 1: Muối X có công thức phân tử là CH O N . Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H, N và có khả3năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tính khối 6 2 lượng muối thu được? A. 8,2 gam B. 8,5 gam C. 6,8 gam D. 8,3 gam Câu 2: Cho 14,1 gam chất X có công thức CH N O tác dụng với 200 ml dung dịch 623 NaOH 1M, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 12,75 gam B. 21,8 gam C. 14,75 gam D. 30,0 gam Câu 3: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH O N tác dụng với dung 632 dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 21,8 B. 15 C. 12,5 D. 8,5 Câu 4: Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử C H O N tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được khí làm xanh quỳ2ẩm v3 dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y 8à2 thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 21,8. C. 15. D. 12,5. Câu 5: Công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ X là C H O N . Đun nóng 10,8 gam 2832 X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Khi cô cạn Y thu được phần bay hơi có chứa một chất hữu cơ Z có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử và còn lại a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 8,5 B. 6,8 C. 9,8 D. 8,2 Câu 6: Một muối X có công thức C H O N . Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 3 10 3 2 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cận dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có chứa chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong chất rắn chỉ chứa một hợp chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là: A. C H NH B. CH OH C. C H NH 37 2 3 49 2 D. C H OH Câu 7: Một muối X có CTPT C H 5 N . Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml 2O dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung 10 3 2 3 dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợpcác chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là: A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam Câu 8: Cho 7,32 gam A (C H O N ) phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phầ3 hơi v3 phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, n 10 à 2 trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là: A. 6,90 g. B. 6,06 g. C. 11,52 g. D. 9,42 g. Câu 9: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C H N O đun nóng với 2 lít dd NaOH 0,15 M. 3 12 2 3 Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C. Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 14,6 B. 17,4 C. 24,4 D. 16,2
- Câu 10: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C H N O . Cho 28,08 gam X tác dụng 6823 với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam Câu 11: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 40,32 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A. 24,48 gam. B. 34,5 gam. C. 33,3 gam. D. 35,4 gam. Câu 12: X có CTPT C4H11O2N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được etyl amin. Vậy CTCT của X là: A. CH3COONH3C2H5 B. CH3COONH2C2H5 C. C2H5COOCH2NHCH3. D. HCOONH3C3H7 Câu 13: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 14: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? B. C H NHCH và C H CH(OH)CH . A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. 65 3 65 3 HOH và HNH . C. (CH3)3COH và (CH3)3C NH2. D. (CH3)2C (CH3)2C 2 Câu 15: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ? A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol. Câu 16: Cho 13,62 gam trinitrotoluen (TNT) vào một bình đựng bằng thép có dung tích không đổi 500ml (không có không khí) rồi gây nổ. Sau phản ứng nhiệt độ bình là 18000C, áp suất trong bình là P atm, biết rằng sản phẩm khí trong bình sau nổ là hỗn hợp CO, N2, H2. P có giá trị là: A. 224,38 B. 203,98 C. 152,98 D. 81,6 Câu 17: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68. Câu 18: Cho sơ đồ: Propilen A B D. D là: A. CH3CH2CH2OH B. CH3CH2CH(OH)CN C. CH3C(OH)(CH3)CN D. CH3CH(OH)CH3. Câu 19: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 20: Cho các hợp chất: anilin, Isopropylamin, phenol, natriphenolat, phenylamoniclorua và các chất được kí hiệu Ala, Val, Glu. Tổng số dung dịch các chất làm đổi màu quỳ tím là
- A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 21: Công thưc nao sau đây không thể là aminoaxit (chỉ chứa nhom -COOH và -NH2) ́ ̀ ́ A. C4H7NO2 B. C3H5NO2 C. C4H10N2O2 D. C5H14N2O2 Câu 22: Phát biểu đúng là A. Trong phân tử peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2N-CH(R)-COOH, số liên kết peptit là (n-1). B. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. C. Dung dịch các aminoaxit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Các aminoaxit chỉ có một nhóm amino trong phân tử. Câu 23: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H14O3N2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 2 chất khí ở điều kiện thường đều có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4 B. 5 C. 3. D. 2 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alalin và glutamic thu được 1,4 mol CO2 và mol 1,45 mol H2O. Mặt khác 43,1 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol HCl. Nếu cho 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 0,7 mol NaOH trong dung dịch sau đó cô cạn thì thu được khối lượng chất rắn khan là A. 58,5 gam B. 60,3 gam C. 71,1 gam D. 56,3 gam Câu 25: Cho các chất sau đây (1) H2N−CH2−COOH. (2) HOOC−CH2−CH(NH2)−COOH. (3) H2N−CH2-CH(NH2)−COOH. (4) ClH3N−CH2−COOH. (5) HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa. (6) NaOOC−CH2−CH(NH2)−COONa Những chất lưỡng tính là A. (1),(2),(3) và (6). B. (1), (2),(3) và (5). C. (1), (2),(3),(4) và (5). D. (2),(4) và (3). Câu 26: X là một -amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là A. axit 2-aminobutanoic B. axit 2- aminopropanoic C. axit 3- aminopropanoic D. axit 2-amino- 2-metylpropanoic Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một amino axit có dạng NH2-[CH2]n-COOH cần x mol O2, sau phản ứng thu được y mol CO2 và z mol H2O, biết 2x = y + z. Công thức của amino axit là A. NH2-[CH2]4-COOH B. NH2-CH2-COOH C. NH2-[CH2]2-COOH D. NH2-[CH2]3-COOH Câu 28: Hỗn hợp X gồm bốn hợp chất hữu cơ đều có công thức phân tử là C3H9NO2. Cho hỗn hợp X phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được 1344 ml (đktc) hỗn hợp khí Y mùi khai có tỉ khối hơi so với hiđro là 17,25 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,67 gam B. 4,17 gam. C. 5,76 gam. D. 4,71 gam Câu 29: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala – Ala và 27,72 gam Ala – Ala – Ala. Giá trị của m là : A. 90,6 gam. B. 66,44 gam. C. 111,74 gam. D. 81,54 gam Câu 30: Cho các chất: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2NCH2COOC2H5; CH3COONH4; C2H5NH3NO3. Số chất lưỡng tính là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
- Câu 31: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 32: Cho 0,1 mol α-aminoaxit X (X có mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Mặt khác, 2,66 gam X tác dụng với HCl (vừa đủ) cho 3,39 gam muối. Vậy công thức của X là: A. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH B. HOOCCH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)COOH D. HOOC(CH2)3CH(NH2)COOH Câu 33: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau: (1) CH3NH2 + C6H5NH3Cl; (2) C6H5NH3Cl + NH3; (3) CH3NH3Cl + NaOH; (4) NH4Cl + C6H5NH2. Những cặp xảy ra phản ứng là: A. (2) (3) (4) B. (1) (3) (4) C. (1) (2) (4) D. (1) (2) (3) Câu 34: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 7,725 gam X tác dụng với axit HCl dư, thu được 10,4625 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 35: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Hợp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D. Aminoaxit là chất rắn dạng tinh thể không màu, có vị hơi ngọt và nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 36. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400ml dung dịch NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol hỗn hợp X là A. 0,075. B. 0,125. C. 0,050. D. 0,100. Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n–1). C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino. Câu 38: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. CH5N và C2H7N. B. C3H9N và C4H11N. C. C2H7N và C3H9N. D. C3H7N và C4H9N. Câu 39: Amino axit mạch không phân nhánh X chứa a nhóm -COOH và b nhóm -NH2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với axit HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối.CTPT của X là A. C3H7NO2. B. C4H7NO4. C. C4H6N2O2. D. C5H7NO2. Câu 40: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H10O3N. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH. B. HCOONH3CH2CH2NO2. C. HO-CH2-CH2-COONH4. D. CH3-CH2-CH2-NH3NO3. Câu 41: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là nonapeptit có công thức viết tắt là Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được tối đa mấy tripeptit có chứa phenylalanin (Phe)? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
- Câu 42: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Glu, Lys B. Gly, Val, Ala C. Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu Câu 43: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) Câu 44: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dd HCl, làm khô dd thu được 51,7 gam muối khan. CTPT 2 amin là A. C2H5N và C3H7N B. CH5N và C2H7N C. C3H9N và C4H11N D. C2H7N và C3H9N Câu 45: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dd C6H5ONa, dd NaOH, dd CH3COOH, dd HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có pư xẩy ra là A. 8 B. 12 C. 9 D. 10 Câu 46: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có CTPT CH6O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 21,8 B. 15 C. 12,5 D. 8,5 Câu 47: Trong số cac phat biêu sau về anilin (C6H5NH2): ́ ́ ̉ (1) Anilin tan it trong nước nhưng tan nhiêu trong dung dich NaOH. ́ ̀ ̣ (2) Anilin có tinh bazơ, dung dich anilin không lam đôi mau quỳ tim. ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ (3) Anilin dung để san xuât phẩm nhuộm, dược phẩm, polime. ̀ ̉ ́ (4) Anilin tham gia phan ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. ̉ Cac phat biêu đung là ́ ́ ̉ ́ A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 48: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có pư tráng gương, khi pư với dd NaOH loãng tạo ra dd Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dd hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dd NaOH vừa đủ, cô cạn dd thu được số gam chất rắn khan là: A. 14,32 g B. 9,52 g C. 8,75 g D. 10,2 g Câu 49: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C14H26O5N4. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các α-aminoaxit (các α-aminoaxit đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là A. 47,2 gam B. 49,4 gam C. 51,2 gam D. 49,0 gam Câu 50: Chất hữu cơ X và Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X có tính bazơ còn Y là chất lưỡng tính. Cả X và Y đều tác dụng với HCl và NaOH, trong đó khi phản ứng với NaOH đều thu được muối của α-aminoaxit.X và Y lần lượt là: A. H2N-CH2-COOCH3 và CH3-CH(NH2)-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOCH3 C. H2N-CH2-COOCH3 và H2N-CH2-CH2-COOH D. CH2=CH-COONH4 và CH3-CH(NH2)-COOH Câu 51: Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2m gam muối sunfat. Công thức của hai amin là: A. C4H11N và C5H13N B. CH5N và C2H7N C. C2H7N và C3H9N D. C3H9N và C4H11N Câu 52: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1 mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn peptit X thì thu được 3 đipeptit là Ala- Gly và Val-Ala và Ala-Ala . Vậy công thức cấu tạo của X là: A. Gly-Ala-Ala-Val B. Ala-Ala-Gly-Val C. Ala-Gly-Val-Ala D. Val-Ala-Ala-Gly
- Câu 53: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Al(OH)3, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 54: Cho các dung dịch chất sau: (1) anilin, (2) benzylamin, (3) glyxin, (4) lysin, (5) H2N- CH2-COONa, (6) natri axetat. Số dung dịch đổi màu quỳ tím sang xanh là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 55: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong mỗi phân tử protit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định B. Phân tử có hai nhóm - CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-aminoaxit được gọi là peptit Câu 56: Cho các CTPT sau : C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các CTPT đó? A. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl B. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N C. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O Câu 57: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Val, Tyr, Ala B. Gly, Ala, Glu, Tyr C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys Câu 58: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dd HCl, làm khô dd thu được 51.7 gam muối khan. CTPT 2 amin là A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 59: Cho 0.1 mol chất X ( CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0.2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 8.5 B. 12.5 C. 15 D. 21.8 Câu 60: Lấy 9,1 gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4 gam CO2. CTCT của A và B là: A. CH3COONH3CH3; CH3NH2 B. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 C. CH2=CHCOONH4 ; NH3 D. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 Câu 61: Cho c«ng thøc ph©n tö cña ancol vµ amin lÇn lưît lµ: C4H10O vµ C4H11N. Cã tæng sè bao nhiªu ®ång ph©n ancol bËc 1 và amin bËc 2? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 62: 1 mol X cã thÓ ph¶n øng tèi ®a 2 mol NaOH. X cã thÓ lµ: (1) CH3COOC6H5 (2) ClH3NCH2COONH4 (3) ClCH2CH2Br (4) HOC6H4CH2OH (5) H2NCH2COOCH3 (6) ClCH2COOCH2Cl Cã bao nhiªu chÊt X tho¶ m·n: A. 2 B. 4 C. 5 D.3 Câu 63: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C2H7N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 64: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5. B. 4. C. 6 D. 3.
- Câu 65: Cho 0,1 mol α-aminoaxit X tác dụng với 50 ml dd HCl 1 M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng đủ với 250 ml dd NaOH 1 M thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B còn lại 20,625 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. NH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2) Câu 66: Đun nóng chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH, thu được ancol etylic, NaCl, H2O và muối natri của alanin. Vậy CTPT của X là : A. H2NCH(CH3)COOC2H5 B. ClH3NCH2COOC2H5. C. . H2NC(CH3)2COOC2H5 D. ClH3NCH(CH3) COOC2H5. Câu 67: Cho sơ đồ phản ứng: C9H17O4N (X) C5H7O4NNa2 (Y) + 2C2H5OH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là: A. C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa. B. CH3OOCCH2CH(NH2)CH2COOC3H7, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa. C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOC4H9, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa. D. CH3OOCCH2CH(NH2)CH2COOCH(CH3)2, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa. Câu 68. X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là A. H2NCH2COOH B. H2NC3H6COOH C. H2N-COOH D. H2NC2H4COOH Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước có tỉ khối so với H2 là 19,333. Công thức phân tử của amin là A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 70. Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly – Ala – Gly – Ala – Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 71. So sánh tính bazơ của các chất sau: (a) C6H5NH2; (b) CH3-NH2; (c) CH3-C6H4-NH2; (d) O2N-C6H4-NH2 A. a> b > c > d B. a > b > d > c C. b > c > a > d D. b > c > d > a Câu 72. Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 73. Hỗn hợp X gồm ba amin có khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10:5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của ba amin trên lần lượt là: A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. B. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 C. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2 D. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 Câu 74. Có năm chất hữu cơ: C6H5OH(1); m-CH3C6H4OH (2); m-O2NC6H4OH (3); p- CH3C6H4OH (4); p-O2NC6H4OH (5); CH3CH2OH (6); CH2ClCH2OH (7); 2,4,6-(NO2)3C6H2OH (8). Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất trên (từ trái qua phải) lần lượt là A.(8), (5), (3), (1), (2), (4), (7), (6). B. (6), (7), (4), (2), (1), (3), (5), (8). C. (6), (7), (4), (1), (2), (3), (5), (8). D. (6), (7), (1), (2), (4), (3), (5), (8). Câu 75. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 78,4. B. 19,455. C. 68,1. D. 17,025.
- Câu 76. Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C2H7N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 77: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở ( A tạo bởi các amino axit có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxylic) bằng một lượng dd NaOH gấp ba lần lượng cần dùng. Cô cạn dd sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 58,2 gam. Số liên kết peptit trong A là: A. 5 B. 15 C. 4 D. 14 Câu 78: Cho các chất sau: (1) anilin , (2) amoniac, (3) p-metyl-anilin, (4) etylamin, (5) p- nitro-anilin, (6) propyl amin. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo là: A. (3) < (5) < (1) < (2) < (4) < (6) B. (1) < (5) < (3) < (2) < (4) < (6) C. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6) D. (5)
- Câu 86: Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa,NaHSO4, HOOC-COONa, H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là : A. 5. B. 4. C. 6. D. 7 Câu 87: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit cùng số mol, đều no mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl được dd Y. Y td vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g. CTCT 2 chất trong X là : A. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH B. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2 COOH C. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(CH3)COOH D. H2NCH2COOH và H2NCH(C2H5)COOH. Câu 88. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7O2N, tác dụng với dung dịch NaOH thu được Y là muối của axit hữu cơ có MY > MX. X không thể là A. H2N-CH2COOCH3 B. CH2=CHCOONH4 C. HCOOH3NC2H3 D. H2N-C2H4COOH Câu 89. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân cấu tạo amin trên là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 90. Từ glyxin và alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Tính V ? A. 0,102 B. 0,122 C. 0,204 D. 0,25 Câu 91. Cho a mol axit glutamic ( NH2C3H5(COOH)2 ) phản ứng vừa hết với x mol HCl thu được muối Z. Toàn bộ Z phản ứng vừa hết y mol NaOH. Quan hệ giữa x và y là A. y = 2x B. x = y C. y = 3x D. x= 3y Câu 92: Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó? A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N B. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N C. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O Câu 93: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin(3); p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần . A. (3) < (1) < (4) (3) > (4) > (1) > (5) > (6) C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) Câu 94: Cho các nhận xét sau: (1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng (3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly (6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 95 Cho 0,1 mol chất X ( CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 8,5 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
- Câu 96: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (t ỉ l ệ mol 1:1) tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 49,2 B. 52,8 C. 43,8 D. 45,6 Câu 97: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO41M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là: A. 29,25 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam Câu 98: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau : A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. D. Etylamin dễ tan trong H2O. Câu 99: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là A. 12 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 100: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là A. 2, 1,3. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 1, 1, 4. Câu 101: Hỗn hợp X gồm hai α-amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl và là đồng đẳng kế tiếp nhau. Lấy 23,9 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M , được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng vừa đủ 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp X là A. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(C2H5)COOH. B. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH(C3H7)COOH và H2NCH(C4H9)COOH. D. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(C3H7)COOH. Câu 102: Cho các amin: (1) p-nitroanilin, (2) p-metylanilin, (3) metylamin, (4) đimetylamin, (5) anilin. Lực bazơ của chúng được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (2), (4), (1), (5) C. (1), (5), (2), (3), (4). D. (5), (4), (3), (2), (1). Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 1,8 g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là: A. C4H9NH2, C5H11NH2 B. C3H7NH2, C4H9NH2 C. C2H5NH2, C3H7NH2 D. CH3NH2, C2H5NH2 Câu 104: Một nonapeptit có công thức: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, số tripeptit chứa phenylalanin (Phe) có thể thu được là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 105: (G) là este tạo bởi amino axít và ancol metylíc. Đốt 4,45g G lấy toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc. Bình 2 đựng NaOH đặc. thấy Bình (1) tăng 3,15g , bình (2) 6,6g còn lại 560ml.khí. Công thức của este G là A. NH2 - CH2 - COOCH3 B. NH2-CH2 -COOC2H4 C. CH3- CH – (CH2)2 - COOCH3 D. NH2- CH - COOH NH2 NH2
- Câu 106: Cho 0,1 mol α-aminoaxit X tác dụng với 50 ml dd HCl 1 M thu được dung dịch A; dung dịch A tác dụng đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B còn lại 20,625 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. NH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH. Câu 107: Cho các chất sau: (NH4)2CO3; Na2HPO3; KHSO4; CH3COONH3CH3; Glyxin; Al2O3; Zn. Số chất lưỡng tính trong các hợp chất trên là: A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 108: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino. B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n–1). C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. Câu 109: Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl thu được 6,65 gam muối. Công thức của amin đó là: A. H2NCH2CH2NH2. B. CH3NH2. C. CH3CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2 Câu 110: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam. B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 95,4 gam. Câu 111. Cho các chất sau: NH3 (1); C6H5NH2 (2); C2H5NH2 (3); (CH3)2NH (4). Lực bazơ của các chất được sắp xếp theo quy luật nào sau đây đúng: A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (2) < (1) < (4) < (3) D. (1) < (2) < (3) < (4) Câu 112. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất của cả quá trình là 78%: A. 465,0 gam B. 362,7 gam C. 463,4 gam D. 346,7 gam Câu 113. Cho các dung dịch (dung môi H2O) sau: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2- CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-COOK; HCOOH; ClH3N-CH2-COOH. Số dung dịch làm quỳ tím đổi mầu là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 114. Cho 0,02 mol chất X (X là một -aminoaxit) phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác 4,41g X khi tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy CTCT của X là : A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 115: X là một -amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1 M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1 M. Công thức đúng của X là; A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3C(CH3)(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. Câu 116: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. CH3CH2CH(NH2)-COOH B. CH3CH(NH2)-COOCH3 C. H2N-CH2-COOC2H5 D.CH3COOCH2CH2CH2NH2
- Câu 117: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng. Tỉ khối hơi của Y so với X là T. Hỏi T biến thiên trong khoảng nào? A. 1,12 < T < 1,36. B. 1,36 < T < 1,53. C. 1,36 < T < 1,64. D. 1,53 < T < 1,64. Câu 118: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 21,6 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam. Câu 119: Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit. A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH D. CH3COOH và HOOC-COOH Câu 120: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2. % khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X. A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8% Câu 121: Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2, khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α- aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước.Vậy X là: A. tetrapeptit B. đipeptit C. tripeptit D. pentapeptit Câu 122: Hỗn hợp X gồm hai α–aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 67,8 gam B. 68,4 gam C. 58,14 gam D. 58,85 gam Câu 123: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 17,08g X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1), trong phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn là: A. 16,16g B. 28,7g C. 16,6g D. 11,8g Câu 124: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là: A. 11,25 gam B. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 26,70 gam Câu 125: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là: A. 19,55 gam B. 20,735 gam C. 20,375 gam D. 23,2 gam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 18: Amino axit và Protit
6 p | 418 | 80
-
AMINO AXIT (AMINO ACID, AXIT AMIN, ACID AMIN)
10 p | 301 | 64
-
Hóa học lớp 12 bài tập phần 1 lý thuyết tổng hợp chương 3: amin – amino axit - protein
18 p | 353 | 57
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
18 p | 356 | 52
-
Bài 12: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
7 p | 377 | 49
-
Giáo án Hóa Học lớp 12: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN.
5 p | 330 | 40
-
Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 14
5 p | 272 | 16
-
Giáo án Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (Chương trình cơ bản)
6 p | 343 | 14
-
Đề tổng hợp hữu cơ số 1
4 p | 97 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn