BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ HIĐRÔCACBON
lượt xem 341
download
TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ HIĐRÔCACBON
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ HIĐRÔCACBON
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ HIĐRÔCACBON Câu 1. Gốc hóa trị I được tạo thành khi tách một nguyên tử hiđro khỏi phân tử hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng metan, được gọi là: A. Etyl. B. Ankin. C. Ankyl. C. Aryl Câu 2. C3H6 có tên gọi: D. Chưa xác định được A. Propen. B. Propilen. C. Propen -1. Câu 3. Hỗn hợp X gồm hiđro, hiđrocacbon không no và hiđrocacbon no. Cho X vào bình có Ni xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Nhận xét nào sau đây đúng: A. Số mol X – số mol Y = số mol hiđro phản ứng. B. Khối lượng X = khối lượng Y. C. Số mol O2 tiêu tốn, số mol CO2 và H2O tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn X cũng y hệt khi ta đốt cháy hoàn toàn Y. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin được 3,36 lít CO 2 (đkc) và 1,8 gam H2O. Số mol ankin đã bị cháy là D. Không xác định được. A. 0,1. B. 0,15. C. 0,05. Câu 5. Để tinh chế eten có lẫn etin, ta có thể cho hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch (dư) nào sau đây: A. AgNO3 trong NH3. B. Br2. C. Thuốc tím. D. Axit axetic. Câu 6. Cho các câu sau: (1) Benzen thuộc loại ankan vì có khả năng tham gia phản ứng thế halogen. Benzen tham gia phản ứng thế halogen dễ hơn ankan. (2) Benzen có khả năg tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng (3) cộng. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. (4) Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. (5) Những câu đúng là A, B, C, hay D ? A. (1), (2), (3), (4) B. (3), (4), (5) C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (4) Câu 7. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H6 làm mất màu dung dịch brom. X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Vậy cấu tạo của X phải thỏa mãn điều kiện quan trọng nhất là: Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hiđrôcacbon.GV.Dương Văn Tuấn biên soạn 1
- B. Có liên kết bội A. Có vòng benzen C. Có liên kết ba D. Có ít nhất 1 liên kết ba (-C C-H) Câu 8. Cho các chất sau: n-butan (1), etin (2), metan (3), etylen (4), vinyl clorua (5), PVC (6). Hãy cho biết sơ đồ biến hóa nào sau đây có thể dùng để điều chế poli vinylclorua: A. (1)→ → → B. (1)→ → → → (4) (5) (6) (3) (2) (5) (6) C. (1)→ → → → D. Cả A và B (2) (4) (5) (6) CH 3 - CH = CH - C H - CH 3 Câu 9. Chất có tên gọi là: | C 2H 5 A. 4-etyl pent-2-en B. 3-metyl hex-4-en C. 3-metyl hexen D. 4-metyl hex-2-en Câu 10. Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân cis-trans) của C4H8 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Etilen tác dụng với khí Cl2 ở 5000C tạo sản phẩm hữu cơ là: A. 1,2-đicloetan B. Vinylclorua C. EtylcloruaD. hiđroclorua Câu 12. Cho propen tác dụng với HBr, hãy chọn sản phẩm chính: A. Etyl metyl bromua B. 1-brom propan C. n-propyl bromua D. 2-brom propan Câu 13. Để thu được 2-metylpropen ta tách loại nước từ: OH | CH 3 - C H - C H 2 CH 3 - C H - CH 2 - CH 3 CH 3 - C H - C H 2 A. và B. và | | CH3 - C- CH3 | | | | CH 3 OH OH CH 3 OH CH3 OH CH 3 - C H - C H 2 | D. Tất cả các trường hợp trên. | | C. CH3 - C- CH3 và | CH 3 OH CH3 Câu 14. Cho các chất: 1. Ancol etylic; 2. Metan; 3. n-butan ; 4. Etin; 5. iso-butan; 6. vinyl axetilen. Chỉ bằng một phản ứng duy nhất, các chất có thể điều chế đivinyl là: A. 1, 3, 5 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 6 D. 2, 3, 5 Câu 15. Điều khẳng định nào sau đây không luôn đúng: A. Hiđrocacbon không no mạch hở làm mất màu brom (lượng nhỏ). B. Hidrocacbon không no mạch hở làm mất màu dung dịch KMnO4 (lượng nhỏ) ở nhiệt độ thường. C. Chỉ có ankin -1 tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa muối. D. Có thể dùng dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ khác nhau để phân biệt toluen và stiren. Câu 16. Có thể sử dụng cặp thuốc thử nào trong số các cặp thuốc thử sau để phân biệt 4 chất lỏng: n-hexan, hexen-2, dung dịch NaCl và dung dịch NH3 đựng trong các lọ mất nhãn ? Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hiđrôcacbon.GV.Dương Văn Tuấn biên soạn 2
- A. Quỳ tím, dung dịch AgNO3. B. Dung dịch AgNO3, dung dịch Br2. C. Dung dịch HCl, dung dịch Br2 D. Khí Cl2, dung dịch KMnO4. Câu 17. Có 4 lọ mất nhãn lần lượt chứa các chất khí: n-butan, buten-2, butin-1 và CO2. Để phân biệt các chất khí trên, có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây: A. Ddịch AgNO3/NH3(dư), dung dịch Ca(OH)2. B. Ddịch AgNO3/NH3(dư), dung dịch Br2. C. Khí Cl2, dung dịch KMnO4. D. Ddịch Ca(OH)2, ddịch AgNO3/NH3(dư), ddịch Br2. Câu 18. Để tinh chế penten-2 có lẫn pentin-1 và n-pentan, có thể dùng các hóa chất nào dưới đây: A. Khí Cl2, dung dịch AgNO3/NH3(dư) và KOHđặc/ancol. B. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3(dư) và KOHđặc/ancol. C. Dung dịch AgNO3/NH3(dư), dung dịch KMnO4 và Cu. D. Dung dịch AgNO3/NH3(dư), dung dịch Br2 và Zn. Câu 19. Để tinh chế C2H6 có lẫn các khí SO2, CO2 và HCl, người ta có thể dùng những hóa chất B. Dung dịch Ca(OH)2. A. Khí Cl2. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch KMnO4. Câu 20. Để tinh chế penten-2 từ hỗn hợp với pentin-1 và pentan, người ta có thể dùng những hóa chất nào sau đây ? A. Dung dịch KMnO4 và KOHđặc/ancol. B. Dung dịch KMnO4 và H2SO4(đđ). C. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch HCl. D. Dung dịch AgNO3/NH3, Dung dịch Br2 và Zn. Câu 21. Hỗn hợp (X) của 2 hiđrocacbon mạch hở. Biết (X) có thể làm mất màu nước Br 2 và tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3(dư). Phát biểu nào sau đây chính xác nhất ? A. Trong (X) có một anken và một ankin. B. Trong (X) có một ankađien và một ankin. C. Cả 2 hiđrocacbon trong (X) đều không no. D. Trong (X) có ít nhất 1 H.C chứa nhóm -C≡C-H... Câu 22. (X) là một hiđrocacbon mạch thẳng không nhánh (có số nguyên tử cacbon lớn hơn 2), tác dụng được với Ag2O/NH3 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo kết tủa vàng nhạt. Vậy (X) là: A. Hiđrocacbon có 1 nối ba đầu mạch. B. Hiđrocacbon có 2 nối ba đầu mạch. C. Ankin có 1 nối ba đầu mạch. D. Ankin có 2 nối ba đầu mạch. Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hiđrôcacbon.GV.Dương Văn Tuấn biên soạn 3
- Câu 23. Đốt hoàn toàn hiđrocacbon (X) bằng lượng O2 đủ. Sản phẩm cháy sau khi dẫn qua CaCl2 khan thì thể tích khí giảm còn một nửa. CTPT của (X) là: A. C2H4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H6 Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m +14) gam H2O và (m + 40) gam CO2. m bằng: D. Kết quả khác A. 4 gam B. 6 gam C. 8 gam Câu 25. Đốt hoàn toàn 8,96 lit (đkc) một hỗn hợp 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đ ồng đẳng, thu được m (g) H2O và (m + 39) gam CO2. CTPT của 2 anken đó là: A. C3H6 và C4H8 B. C2H4 và C3H6 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12 Câu 26. Đốt x (g) C2H2, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 10 (g) kết tủa. Giá trị của x là A. 4,8 B. 2,6 C. 1,3 D. 3,0 Câu 27. Hai anken có CTPT C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vậy 2 anken là: A. Propilen và buten-1 B. Propen-1 và buten-2 C. Propen và buten-2 D. Propilen và iso-butilen Câu 28. Đốt một chất hữu cơ (X) chỉ thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Biết d (X) / H 2
- D. Kết quả khác. A. 2,7 gam B. 2 gam C. 1,5 gam Câu 33. Khi đốt cháy hoàn toàn cùng một lượng hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ O2 hoặc Cl2, người ta thấy tỉ lệ thể tích O2 và Cl2 bằng 1,25 (cùng điều kiện). X là A. C3H6 B. C3H8 C. C4H6 D. C4H8 VCO : VH O =2,5 Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn hđrocacbon A được (ở cùng điều kiện). Biết 2 2 MA
- A. C4H4 B. C4H6 C. C4H8 D. C4H10 Câu 41 . Chất hữu cơ (X) tạo được kết tủa với AgNO 3/NH3 vậy công thức tổng quát của (X) là: A. CnH2n -2 B. R-C CH C. CH CH D. R(C CH)n (R là gốc hiđrocacbon, hoặc H hoặc có thể chứa cả nguyên tổ khác).. Câu 42. Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, đốt cháy X thu được a mol H 2O và b mol CO2. Giữa 2 số mol này có mối quan hệ như thế nào? A. a < b B. a > b C. a ≥ b D. a ≤ b Câu 43. Từ các monome: butađien-1,3; stiren và nitrin ta có thể tổng hợp được các loại polime phổ biến được nhắc tới ở chương trình phổ thông là A. 3 loại cao su khác nhau. B. Cao su buna và poli stiren. C. 2 loại cao su và nhựa PS. D. 3 loại cao su và nhựa PS. Câu 44. Hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 4,48 lit hỗn hợp khí X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đ ựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH đặc, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, còn khối l ượng bình 2 tăng (m+19,5) gam. m có giá trị là bao nhiêu gam ? A. 13,5 B. 18 C. 24 D. 32 Câu 45. Đồng trùng hợp đimetyl butađien -1,3 với acrilonitryl (CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? x1 x2 x3 x3 = = = = A. B. C. D. y3 y3 y2 y5 Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp 20 hiđrocacbon khác nhau thu được 8,8 gam CO2 và 1,8 gam H2O, thì số lít khí oxi cần dùng (ở đkc) là: D. Không xác định được. A. 5,6 B. 6,72 C. 11,2 Câu 47. Khi cho C6H14 tác dụng với Cl2 (askt) chỉ thu được 2 đồng phân monoclo. Tên gọi 2 đồng phân đó là A. 1-Clo-2,3-đimetyl butan; 2-Clo-2,3-đmetyl butan B. 1-Clo hexan; 2-Clo hexan C. 1-Clo-2-metyl pentan; 2-Clo-2-metyl pentan D. 1-Clo-3,3-đimetyl butan; 2-Clo-3,3-đimetyl butan Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hiđrôcacbon.GV.Dương Văn Tuấn biên soạn 6
- Câu 48. Caroten (chất màu da cam có trong quả cà rốt) có công thức phân tử C 40H56 chứa liên kết đôi và còn có vòng. Khi hidro hóa hoàn toàn caroten thu được hidrocacbon no C40H78. Số nối đôi và số vòng trong phân tử caroten lần lượt là : A. 11; 2 B. 12; 1 C. 13; 1 D. 12; 2. Câu 49. Cho dãy phản ứng: +H2O/H+ trung hop 1 5 0 0 oC [O ] +H 2 I G C E B D A A, B, I là: A. CH4, C2H2, cao su Buna B. CH4, C2H2, polivinylaxetat C. C2H6, C2H2, polivinylaxetat D. C3H8, C2H2, polivinylclorua Câu 50. Để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm người ta thực hiện phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây? > 2000oC a) CaO + C b) CaC2 + H2O → 1500oC, lam lanh nhanh CaO, to c) CH4 d) CH3COONa + NaOH Câu 51. Cho sơ đồ sau: X → axetilen → Y → Z → 1-brom-3-nitrobenzen. X, Y, Z lần lượt là: A. CaC2; C6H6; C6H5NO2 B. CH4; C6H6; C6H5Br C. CaC2; C6H5CH3; C6H5CH2NO2 D. CH4; C6H5CH3; C6H5CH2Br Câu 52. Cho các khí sau: C2H4, CO2, SO2, H2S, C3H6 (xiclopropan), C3H8. Chọn nhận xét đúng: A. Có 4 khí làm mất màu dung dịch brom và 3 khí làm mất màu dung dịch thuốc tím. B. Có 2 khí tạo kết tủa với Pb(NO3)2 và 1 khí trùng hợp tạo polime. C. Trừ CO2, các khí khác đều dễ cháy. D. Chỉ có C3H8 mới phản ứng với khí Cl2 để tạo ra HCl. Câu 53. X là một aren. Trong phân tử X, cacbon chiếm 90% khối lượng. Khi cho X tác dụng với clo (xt Fe, to) thì thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là X có phân tử khối là 154,5. Hãy lựa chọn tên gọi của X. A. 1,3,5-trimetylbenzen B. iso-propylbenzen C. p-xilem D. đáp án khác. Câu 54. Hidrocacbon X có CTPT là C8H10 không làm mất màu nước brom. Khi đun X với thuốc tím tạo ra Y có CTPT C7H5O2K. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl tạo hợp chất C7H6O2. X có tên gọi nào dưới đây: A. Etylbenzen B. 1,2-đimetylbenzen C. 1,3-đimetylbenzen D. 1,4-đimetylbenzen Câu 55. Hidrocacbon X có CTPT là C6H12. Biết X không làm mất màu dung dịch brom và khi tác dụng với brom khan thì thu được dẫn xuất monobrom duy nhất. X là chất nào sau đây? A. 1,2-đimetyl xiclobutan B. 1,3-đimetyl xiclobutan C. 1,2,3-trimetyl xiclopropan D. Xiclohexan Câu 56. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propylen và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hiđrôcacbon.GV.Dương Văn Tuấn biên soạn 7
- nước thu được là bao nhiêu g ? A. 27g B. 18g C. 9g D. 4,5g Câu 57. Chia hỗn hợp ankin làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch Br2 thì lượng Br2 tham gia phản ứng là A. 6,4 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4 gam Câu 58. Cracking 11,6g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là : C4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc. Giá trị V là A. 136 lít B. 145,6 lít C. 112,6 lít D. 224 lít Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn 2,12g aren A sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 8,84g và trong bình có m gam kết tủa. Lựa chọn giá trị đúng của m. A. 1,62g B. 18g C. 1,98g D. 16g --HẾT-- Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hiđrôcacbon.GV.Dương Văn Tuấn biên soạn 8
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI: VẤN ĐỀ 5 1C 2D 3D 4C 5A 6B 7D 8D 9D 10C 11B 12D 13C 14C 15C 16B 17D 18D 19B 20D 21D 22B 23A 24A 25A 26C 27C 28C 29C 30C 31D 32B 33B 34B 35C 36C 37D 38C 39D 40B 41D 42B 43D 44A 45A 46A 47A 48A 49B 50B 51A 52A 53B 54A 55D 56C 57C 58B 59D Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hiđrôcacbon.GV.Dương Văn Tuấn biên soạn 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ HỮU CƠ 11 THPTVB1
67 p | 4160 | 2011
-
Chuyên đề 1 - HidroCacbon
15 p | 998 | 368
-
Chuyên đề 4: Phương pháp giải bài tập về Hiđrocacbon thơm - GV.Nguyễn Minh Tuấn
8 p | 1175 | 320
-
Hiđrôcacbon
19 p | 458 | 225
-
Chuyên đề : Kinh nghiệm Thi Đại Học Môn Hoá
5 p | 421 | 112
-
Bài tập trắc nghiệm hóa hữa cơ 11
67 p | 307 | 68
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 3: Bài tập Hiđrocacbon không no
25 p | 325 | 57
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp giải bài tập về phản ứng tách hidrocacbon
3 p | 184 | 50
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp giải bài tập về phản ứng thế hidrocacbon
4 p | 154 | 32
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon
6 p | 137 | 30
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháo giải bài tập về phản ứng cộng hidrocacbon (Đề 1)
5 p | 126 | 26
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp giải bài toán về oxi hóa của hidrocacbon (Đề 1)
5 p | 103 | 22
-
Chuyên đề: Hydrocacbon - Rèn kĩ năng giải bài tập Hóa học trung học phổ thông (Phần 1)
109 p | 90 | 17
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháo giải bài tập về phản ứng cộng hidrocacbon (Đề 2)
4 p | 87 | 16
-
Chuyên đề: Hydrocacbon - Rèn kĩ năng giải bài tập Hóa học trung học phổ thông (Phần 2)
73 p | 128 | 15
-
rèn kỹ năng giải bài tập hóa học trung học phổ thông (chuyên đề: hydrocacbon): phần 1
138 p | 111 | 13
-
rèn kỹ năng giải bài tập hóa học trung học phổ thông (chuyên đề: hydrocacbon): phần 2
44 p | 87 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn