BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN PHÂN
lượt xem 23
download
Tham khảo tài liệu 'bài tập trắc nghiệm điện phân', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN PHÂN
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN PHÂN Câu 1:Điện phân 400 ml dd AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anot bằng bạch kim. Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện cân lại catôt, thấy catot nặng thêm m gam, trong đó có 1,28g Cu. Giá trị của m là: E. Kết quả khác A. 1,28g B. 9,92g C. 11,2g D. 2,28g Câu 2:Giả thiết như câu trên (câu 15). Nếu hiệu suất điện phân là 100% thì thời gian điện phân là: E. Kết quả khác A. 1158s B. 772s C. 193s D. 19,3s Câu 3: Giả thiết tương tự (Câu 15). Nếu thể tích dd không thay đổi thì sau khi điện phân, nồng độ mol/l của các chất trong dd là: A. 0,04M; 0,08M B. 0,12M; 0,04M C. 0,02M; 0,12M E. Kết quả khác D. 0,04M; 0,06M Câu 4: Giả thiết như câu trên (câu 15). Nếu anot làm bằng Cu và đến khi Ag+ bị khử vừa hết thì ta ngắt dòng điện, khi đó khối lượng anot giảm một lượng là: E. Kết quả khác A. 1,28g B. 2,56g C. 8,64g D. 12,8g Câu 5: Trong bình điện phân, điện cực trơ chứa 200 ml dd AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Đóng mạch điện thì cường độ qua mạch là 5A, hiệu suất điện phân là 100%. Sau 19 phút 18s ta ngắt dòng điện. Khối lượng kim loại bám lại catot là (gam). E. Kết quả khác A. 2,16 B. 1,08 C. 2,8 D. 4,8 Câu 6:Đề bài tương tự câu 6 Thể tích khí thoát ra tại anot ở đktc là (lít) E. Kết quả khác A. 0,112 B. 0,224 C. 0,672 D. 0,56 Câu 7: Đề bài tương tự câu trên (câu 6). Nồng độ các chất trong dd sau điện phân (M) E. Kết quả khác A. 0,25 B. 0,25; 0,3 C. 0,1; 0,4 D. 0,25; 0,4 Câu 8: Điện phân các dd sau đây với điện cực trơ có màng ngăn xốp ngăn hai điện cực X1: dd KCl; X2: dd CuSO4 X3: dd KNO3; X4: dd AgNO3 X5: dd Na2SO4; X6: dd ZnSO4 X7: dd NaCl; X8: dd H2SO4 X9: dd NaOH; X10: CaCl2 Trả lời câu hỏi sau: Sau khi điện phân, dd nào có môi trường axit: A. X3, X2, X4, X6, X5 B. X2, X4, X6, X8 D. Cả A, B, C đều đúng E. Cả 4 câu trên đều sai C. X2, X3, X4, X5, X6, X8 Câu 9:Điện phân 400 ml dd CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100% Khối lượng catot tăng lên: E. Tất cả đều sai A. 1,28g B. 0,32g C. 0,64g D. 3,2g * Điện phân 200 ml dd AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 10A hiệu suất 100%. Sau một thời gian ta ngắt dòng điện, lấy catot ra sấy khô cân lại thấy khối lượng catot tăng 3,44g Câu 10: Nếu thể tích dd thay đổi không đáng kể hay đã bổ sung thêm H2O để thể tích dd không thay đổi thì nồng độ mol/l của các ion trong dd sau khi điện phân là: A. [Ag+] = 0,05M ; [Cu2+] = 0,1M B. [Cu2+] = 0,1M ; [NO3-] = 0,03M C. [Cu2+] = 0,1M ; [NO3-] = 0,5M D. [H+] = 0,05M; [NO3-] = 0,3M E. Kết quả khác Câu 11: Nếu cường độ dòng điện là 10A thì thời gian điện phân là: E. Kết quả khác A. 79s B. 579s C. 10 phút 6s D. 8 phút 15s Câu 12: Nếu dùng anot là Ag thì sau khi điện phân như trên thì khối lượng 2 điện cực thay đổi như sau: Catot tăng Anot giảm Catot tăng Anot giảm A. 3,44g 6,48g B. 6,48 6,48g C. 3,44g 3,44g D. 9,92 6,48g E. Tất cả đều sai Câu 13.Sự ăn mũn điện hoá xảy ra các quá trỡnh A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm C. Sự oxi hoỏ ở cực õm D. Sự oxi hoá ở cực dương Câu 14.Ăn mũn điện hoá và ăn mũn hoỏ học khỏc nhau ở điểm A : Kim loại bị phỏ huỷ B : Cú sự tạo dũng điện C : Kim loại có tính khử bị ăn mũn D : Cú sự tạo dũng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mũn . Câu 15.Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động mạnh hơn sắt A.sắt dễ bị ăn mũn kim loại hơn B.vật dụng bằng nhôm bền hơn so với bằng sắt C.sắt bị nhôm đẩy ra khỏi dung dịch muối D.nhôm cũn phản ứng được với dung dịch kiềm Câu 16.Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mũn là do A : Ăn mũn cơ học B : Ăn mũn điện hoá C : Ăn mũn hoỏ học D : Ăn mũn hoỏ học và ăn mũn cơ học Câu 17.Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4 với A : Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Sắt B : Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Ni C : Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Ni D : Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Sắt
- Câu 18.Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở catôt. Kim loại đó cho là: A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe Câu 19.Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dũng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thỡ khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là B : 0,32g và 0,056 lớt C : 0,96g và 0,168 lớt D : 1,28g và 0,224 lớt A : 0,64g và 0,112 lit Câu 20.Hoà tan hũan toàn 9,6g kim loại R hoỏ trị (II ) trong H SO đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí SO (đktc). Vậy R là: 2 4 2 A Mg B Zn C Ca D Cu Câu 21.Điện phân dd muối MCl với điện cực trơ. Ở catôt thu được 16g kim loại M thỡ ở anot thu được 5,6 lit (đktc).Xác định M? n A Mg B Cu C Ca D Zn Câu 22.Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở katốt có 3,2g Cu thỡ thể tớch khớ thoỏt ra ở anốt là A : 0,56 lớt B : 0,84 lớt C : 0,672 lớt D : 0,448 lớt Câu 23.Để phân biệt một cách đơn giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri ,người ta đưa các hợp chất của kalivà natri vào ngọn lửa ,những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành : A. Tím của kali ,vàng của natri B .Tím của natri ,vàng của kali C. Đỏ của natri ,vàng của kali D.Đỏ của kali,vàng của natri Câu 24.Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy ,người ta thu được 0,896lit khí (đktc) ở một điện cực và 3,12g kim loại kiềm ở điện cực cũn lại . Công thức hóa học của muối điện phân A.NaCl B.KCl C.LiCl D.RbCl Câu 25.Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hoỏ trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Giá trị của m là. A.2,2 gam B.4,4gam C.3,4 gam D. 6gam Câu 26.Điện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M trong 15 phỳt với điện cực trơ và dũng điện I= 5A sẽ thu được ở catot: A. chỉ có đồng B, Vừa đồng, vừa sắt C, chỉ cú sắt D, vừa đồng vừa sắt với lượng mỗi kim loại là tối đa Câu 27: Điện phân dd NaCl với điiện cực trơ không vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm: B. H2, Cl2, NaOH, nước giavel C. H2, Cl2, nước giavel D. H2, nước giavel A. H2, Cl2, NaOH Câu 28: Điện phân dd hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , điện cực trơ. I= 5A, t= 32phut 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là: A. 6,24 g B. 3,12 g C. 6,5g D. 8,6g Câu 29: Điện phân dd CuCl2 sau một thời gian thu được 1,12 lít khí ở anot. Ngâm đinh sắt vào dd sau điện phân, PƯ xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 g. Nồng độ dd CuCl2 ban đầu là. A. 0,5M B. 1 M C. 1,5 M D. 2 M Câu 30: Khi điện phân hh dd NaCl và CuSO4, nếu thấy dd sau điện phân hòa tan Al2O3 thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây. A. NaCl dư B. CuSO4 dư C. NaCl dư hoặc CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4 bị điện phan hết Câu 31: Điện phân dd hh (CuSO4 và KBr) trong đó nồng độ mol/lit của 2 dd này bằng nhau. Nừu thêm vảI giọt dd quỳ tím vào dd sau điện phân màu của dd thay đổi như thế nào. A. không đổi màu B. dd có màu đỏ C. dd có màu xanh D. không xác định được Câu 32. Điện phân 200ml dd Cu(NO3)2 đến khi bắt đàu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại thấy catot tăng 3,2 g . Nồng độ Cu(NO3)2 trước điện phân là. A. 0,5M B. 1M C. 1,5 M D. 2M Câu 33. Điện phân dd chứa muối RCln với điện cực trơ. Khi catot thu được 16g R thì ở anot thu được 5,6 lít khí(đktc). R là A. Mg b. Fe C. Cu D. Zn Câu 34. Điện phân 400ml dd HCl và KCl có vách ngăn với I= 9,65 A trong 20 phút thì dd thu được chứa một chất tan duy nhất có pH=13 . Coi thể tích không đổi. Nồng độ của HCl và KCl ban đầu lần lượt là. A. 0,15M và 0,1M B. 0,3M và 0,15M C. 0,3M và 0,1M D. 0,5M và 0,3M Câu 35: Trong quá trình điện phân các ion âm di chuyển về: A. Cực dương, ở dây xảy ra sự oxi hóa. B. Cực dương, ở dây xảy ra sự khử. C. Cực âm, ở dây xảy ra sự oxi hóa. C. Cực âm, ở dây xảy ra sự khử. Câu 36. Điện phân dd chứa hh 7,45g KCl và 28,2g Cu(NO3)2 (điện cực trơ có màng ngăn) đến khi khối lượng dd giảm 10,75g thi dừng điện phân. Hỏi dd sau điện phân chứa những chất gì. A. KNO3 và KCl dư B. KNO3 và Cu(NO3)2 dư D. KNO3 và Cu(NO3)2 dư, HNO3. C. KNO3 và KOH Câu 37. Điện phân 200ml dd CuSO4 0,2M với I= 10A trong t= a, thấy có 224ml khí thoát ra ở anot. Tính khối lượng kim loại bám ở catot (biết đp với điện cực trơ và H=100%) A. 1,28g B. 1,38g C. 2,56g D. 2.76g Câu 38. Điện phân 250ml dd CuSO4 với điện cực trơ, khi catot bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân và thấy khối lượng catot tăng 4,8g. Nồng đọ của CuSO4 ban đầu là. A. 0,15M B. 0,2M C. 0,25M D. 0,3M Câu 39. Điện phân 250g dd CuSO4 8% đến khi nồng độ CuSO4 trong dd giảm đI bằng một nửa so với trước phản ứng thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bán ở catot. A. 2,04g B. 4,08g C. 3,2g D. 6,4g
- Câu 40. Điện phân dd chứa hh Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian thấy khối lượng catot tăng 4,96g và ở anot thoát ra 0,336 lít khí. Khối lượng từng kim loại ở catot là. A. 4,12g và 0,84g B. 4,32g và 0,64g C. 3,32g và 1,64g D. 4g và 0,96g
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 (Tập 1): Phần 2
117 p | 271 | 73
-
Bật mí 22 phương pháp và kỹ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học (Tập 1): Phần 2
101 p | 205 | 62
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải chi tiết bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 (Trọng tâm): Phần 2
0 p | 206 | 44
-
Giới thiệu phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm Vật lý: Phần 2
290 p | 191 | 40
-
Tuyển tập các dạng điển hình và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 12: Phần 1
61 p | 181 | 38
-
Bài tập trắc nghiệm về máy điện, máy biến thế
7 p | 464 | 36
-
Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 - Hướng dẫn ôn tập và các phương pháp giải nhanh (Tái bản lần thứ tám): Phần 2
116 p | 150 | 34
-
Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 12: Phần 1
164 p | 176 | 31
-
Tuyển tập các dạng điển hình và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 12: Phần 2
0 p | 148 | 25
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tái bản sửa chữa và bổ sung): Phần 1
292 p | 142 | 25
-
Tuyển tập và hướng dẫn giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tái bản sửa chữa và bổ sung): Phần 1
223 p | 111 | 15
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 (Cơ học - Điện xoay chiều): Phần 2
207 p | 153 | 14
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lý cơ học - Điện xoay chiều: Phần 1
192 p | 141 | 13
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lí (Tập 1) (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
144 p | 86 | 12
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 (Cơ học - Điện xoay chiều): Phần 1
160 p | 115 | 11
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lý cơ học - Điện xoay chiều: Phần 2
175 p | 144 | 10
-
Phương pháp giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tập 1): Phần 1
103 p | 56 | 6
-
Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Vật lí theo chủ đề (Tập 2): Phần 2
122 p | 35 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn